Xu Hướng 9/2023 # Viêm Tai Giữa Ở Trẻ Em Và Biến Chứng Mẹ Không Nên Coi Thường # Top 10 Xem Nhiều | Mfua.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Viêm Tai Giữa Ở Trẻ Em Và Biến Chứng Mẹ Không Nên Coi Thường # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Viêm Tai Giữa Ở Trẻ Em Và Biến Chứng Mẹ Không Nên Coi Thường được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Mfua.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Viêm tai giữa ở trẻ em là bệnh tai – mũi – họng phổ biến, được xếp vào nhóm bệnh đường hô hấp trên. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh này ở trẻ em và hậu quả của có để lại có thể là nhẹ. Tuy nhiên, nếu bệnh không được phát hiện, xử lý kịp thời thì sẽ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm.

1. Cấu trúc tai và viêm tai giữa ở trẻ em

Viêm tai giữa thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nhất là vào mùa nóng – Ảnh Internet

Viêm tai giữa ở trẻ em, hiểu một cách đơn giản, là viêm ở bộ phận tai giữa. Chúng ta biết rằng, cấu trúc của tai – ngoài vành tai – còn có ống tai ngoài, phần phía sau màng nhĩ là tai giữa – nằm sâu trong vùng xương thái dương. Ở trong tai giữa còn có một chuỗi xương có lớp niêm mạc lót và có khoảng trống để trẻ tiếp nhận âm thanh. Viêm tai giữa là viêm bộ phận nằm sâu ở trong xương đó.

Tai giữa của trẻ có lỗ thông với mũi họng, còn gọi là vòi nhĩ, có nhiệm vụ thông vùng mũi và vùng họng của trẻ. Do đó, chỉ cần viêm mũi, viêm họng, thì vi trùng ở vùng mũi, vùng họng sẽ nhanh chóng đi lên mũi, lên tai và gây viêm tai giữa. Trên thực tế, trẻ em dễ bị viêm tai giữa hơn người lớn, vì vòi nhĩ của trẻ ngắn và hẹp hơn so với người lớn, nên vi trùng sẽ đi xâm nhập và lây lan nhanh hơn.

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến viêm tai giữa ở trẻ , như sức đề kháng của trẻ còn non yếu, trẻ bị cảm lạnh, sống trong môi trường ô nhiễm, khói bụi, vệ sinh tai cho trẻ không đúng cách gây tổn thương tai cho trẻ,…Trong vài trường hợp, trẻ ngay khi mới sinh ra ít ngày cũng đã bị viêm tai giữa, nguyên nhân có thể do bú sữa. Khi trẻ bú sữa no và đặt đầu thấp, dòng sữa sẽ trào lên, đi theo vòi nhĩ đến tai, dẫn đến viêm tai giữa. Viêm tai giữa ở trẻ em thường gặp nhất với bé khoảng từ 6 tháng đến 18 tháng, và có thể kéo dài đến khi lớn, tái đi tái lại nhiều lần, và trở thành bệnh mãn tính.

2. Dấu hiệu trẻ viêm tai giữa

Trẻ bị viêm tai giữa thường cảm thấy đau nhức tai – Ảnh Internet

Dấu hiệu viêm tai giữa ở trẻ em có thể quan sát thấy được, bao gồm: trẻ sốt, có mủ vàng trong tai, đau vành tai, quấy khóc, bỏ bú, bỏ ăn, hoặc, có thể kèm theo dấu hiệu tiêu chảy, màng nhĩ bị sưng đỏ hoặc phồng to một cách bất thường – dấu hiệu này rất quan trọng trong việc chẩn đoán viêm tai giữa.

Nếu trẻ bị viêm tai giữa nhưng không được điều trị kịp thời, thính lực của trẻ sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, hoặc gây mủ ở tai . Nguy hiểm hơn, nếu xuất hiện tình trạng nhiễm trùng tai đi ngược vào trong hộp sọ, hoặc gây viêm xương chẩm, thì có thể gây viêm màng não, áp xe não,…

Phân Biệt Thường Biến Và Đột Biến So Sánh Thường Biến Với Đột Biến

1. Thường biến là gì? 2. Đột biến là gì?

Đột biến chính là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền và thường xảy ra ở cấp độ phân tử (ADN, gen) hoặc cũng có thể là cấp độ tế bào (nhiễm sắc thể). Những yếu tố này tất yếu sẽ dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng nhưng có tính bền vững và có thể có sự di truyền cho các thế hệ sau.

3. Các tiêu chí so sánh thường biến và đột biến

Thường biến và đột biến là những kiểu biến đổi cơ bản và phổ biến trong nghiên cứu sinh học. Vì thế, những so sánh thường biến với đột biến sẽ giúp các bạn phân biệt được hai biến đổi này trong thực tế. Cụ thể, sự so sánh này được biểu hiện như sau:

Về biến đổi: Thường biến thuộc biến đổi kiểu hình còn đột biến thuộc biến đổi kiểu gen.

Về cách thức xuất hiện: Thường biến xuất hiện đồng loạt và theo hướng xác định. Ngược lại, đột biến thường có sự xuất hiện riêng lẻ và không theo hướng xác định.

Về di truyền: Thường biến không có yếu tố di truyền còn đột biến có yếu tố di truyền

Về tính ứng dụng: Thường biến không phải là nguyên liệu quan trọng trong chọn giống và tiến hóa. Ngược lại, đột biến trong thực tế lại là nguyên liệu quan trọng trong chọn giống và tiến hóa.

4. So sánh thường biến với đột biến

Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.

Thường biến Đột biến

– Là những biến đổi kiểu hình và không biến đổi trong vật chất di truyền (ADN và NST).

– Do tác động trực tiếp của môi trường sống.

– Diễn ra đồng loạt, có định hướng, tương ứng với các điều kiện ngoại cảnh.

– Không di truyền được.

– Có lợi.

– Không là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên và chọn giống.

– Biến đổi ADN, NST từ đó dẫn đến biến đổi kiểu hình.

– Do tác động của môi trường ngoài hay rối loạn trao đổi chất ở tế bào và cơ thể.

– Biến đổi riêng rẽ, từng cá thể, gián đoạn, vô hướng.

– Di truyền cho thế hệ sau.

– Đa số có hại, có khi có lợi.

– Là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên và chọn giống.

5. Phân biệt thường biến với đột biến

– Khái niệm

Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.

Đột biến là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (DNA, gen) hoặc cấp độ tế bào (nhiễm sắc thể), dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng do tác động của môi trường ngoài hay rối loạn trao đổi chất ở tế bào và cơ thể.

Advertisement

– Hình thức:

Thường biến là những biến đổi kiểu hình và không biến đổi trong vật chất di truyền (ADN và NST).

Đột biến là những biến đổi ADN, NST từ đó dẫn đến biến đổi kiểu hình.

– Các biến đổi:

Thường biến diễn ra đồng loạt, có định hướng, tương ứng với các điều kiện ngoại cảnh.

Đột biến biến đổi riêng rẽ, từng cá thể, gián đoạn, vô hướng.

– Tính di truyền

Thường biến: Không di truyền được.

Đột biến: Di truyền cho thế hệ sau.

– Sự gây hại

Thường biến: Có lợi.

Đột biến: Đa số có hại, có khi có lợi.

– Nguồn nguyên liệu:

Thường biến: Không là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên và chọn giống.

Đột biến: Là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên và chọn giống.

Tiêm Huyết Thanh Viêm Gan B Cho Trẻ Sơ Sinh Và Lưu Ý Cần Thiết Dành Cho Mẹ

Nếu mẹ mắc bệnh viêm gan B trước hoặc trong giai đoạn 3 tháng đầu mang thai thì tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ sang con là 1%, nếu mẹ bị nhiễm vi rút viêm gan B ở 3 tháng giữa thì tỷ lệ truyền bệnh sang con là 10% và ở giai đoạn 3 tháng cuối mẹ mắc bệnh thì tỷ lệ lây truyền sang con sẽ tăng cao đến 60-70%.

Tiêm huyết thanh viêm gan B cho trẻ sơ sinh giúp giảm 90% nguy cơ lây bệnh từ mẹ – Ảnh Internet

Sau khi sinh nếu không áp dụng biện pháp phòng ngừa cho con thì sẽ có tới 90% nguy cơ mẹ truyền bệnh sang cho con. Có đến 50% số trẻ này sẽ chuyển sang viêm gan B mãn tính. Và các trẻ này khi trưởng thành tỷ lệ bị xơ gan rất cao.

Việc phòng ngừa lây lan viêm gan B khó nhất đó là truyền từ mẹ sang con. Vì vậy khi mang thai thì các thai phụ nên đi khám định kỳ và thực hiện đầy đủ các xét nghiệm để từ đó biết được mình có mắc viêm gan B không để có sự chuẩn bị tốt nhất cho trẻ. Hiện nay biện pháp phòng ngừa lây truyền viêm gan B từ mẹ sang con đó là tiêm huyết thanh viêm gan B cho trẻ sơ sinh.

3. Tiêm huyết thanh viêm gan B cho trẻ sơ sinh

Việc tiêm huyết thanh viêm gan B cho trẻ sơ sinh là việc làm rất quan trọng và cần thiết, để giúp giảm nguy cơ mẹ lây truyền bệnh viêm gan B sang cho con.

Tiêm huyết thanh viêm gan B cho trẻ sơ sinh trong vòng 12 đến 24 giờ đầu sau sinh sẽ giúp trẻ có hơn 90% không bị lây bệnh viêm gan B từ mẹ.

Các thai phụ nên làm xét nghiệm viêm gan B, để từ đó bác sĩ có thể đưa ra phương án tiêm huyết thanh viêm gan B cho trẻ sơ sinh theo từng trường hợp.

Trường hợp mẹ nhiễm viêm gan B có chỉ số HBsAg (+) và HBeAg (-) thì ngay sau sinh, trẻ sẽ được tiêm một liều huyết thanh viêm gan B, kèm với một mũi văc xin ngừa viêm gan B trong vòng 12 đến 24 giờ đầu sau sinh.

Trường hợp mẹ bị viêm gan B có chỉ số HBsAg (+) và HBeAg (+) thì bé sẽ được tiêm hai liều huyết thanh viên gan B, cùng với một mũi văcxin ngừa viêm gan B trong vòng 12 đến 24 giờ đầu sau sinh, để ngừa viêm gan B cho bé.

Tiêm huyết thanh viêm gan B cho trẻ sơ sinh trong vòng 12 giờ đầu sau sinh – Ảnh Internet

Qua bài viết trên, chúng tôi hy vọng các bậc phụ huynh sẽ lưu ý hơn đến vấn đề tiêm huyết thanh viêm gan B cho trẻ sơ sinh. Nếu ở trường hợp mẹ bị viêm gan B, cần thiết tiêm cho trẻ càng sớm càng tốt (trong vòng 12 đến 24 giờ đầu sau sinh) để làm giảm nguy cơ lây truyền bệnh sang cho con.

Thanh Ngân tổng hợp

7 Mẹo “Cai” Tật Mút Tay Ở Trẻ Nhỏ Các Mẹ Nên Biết

Ti giả silicone cho trẻ 6 – 18 tháng tuổi Philips Avent SCF542/12

Hàng sắp về

173.148₫

Xem đặc điểm nổi bật

Ti giả cơ bản phù hợp cho các bé từ 6 – 18 tháng tuổi.

Chất liệu an toàn với đầu ti bằng silicon mềm mại, không chứa BPA, nắp nhựa TPE, tay cầm nhựa PP.

Thiết kế vòm miệng với 4 lỗ thoát khí lớn, cho miệng bé luôn khô thoáng, thoải mái khi ngậm.

Ti ngậm đối xứng với đầu ti có thể gập lại, bảo vệ và hỗ trợ phát triển cấu trúc vòm miệng tự nhiên.

Vệ sinh ti dễ dàng bằng lò vi sóng, máy khử trùng, máy rửa chén hoặc ngâm trong nước ấm.

Thương hiệu Philips Avent của Anh – Sản xuất tại Anh

Vì sao trẻ có thói quen mút tay?

Hầu hết trẻ sơ sinh khi đói sẽ mút tay, đây là một phản xạ tự nhiên của trẻ ngay từ khi còn trong bụng mẹ. Mút tay sẽ khiến trẻ cảm thấy dễ chịu, như tìm lại cảm giác của bầu sữa mẹ và như được gần mẹ. Dần dần thói quen mút tay được hình thành kể cả khi trẻ không đói, trở thành một sở thích mang của trẻ.

Theo các nghiên cứu cho thấy khi trẻ mút tay sẽ kích thích não bộ sản xuất Endorphin – chất giảm đau nội sinh giúp cơ thể trẻ thư giãn, tạo cho trẻ cảm giác an toàn khi gặp tình trạng khó khăn như bị tách rời với cha mẹ hoặc ở trong một môi trường xa lạ. 

Thông thường, sau 6 tháng đầu tiên tình trạng mút tay ở trẻ sẽ giảm dần. Phần lớn trẻ sẽ bỏ mút tay khi được 1 – 2 tuổi, tuy nhiên khoảng 15% trẻ sẽ tiếp tục mút tay cho đến khi 4 tuổi.

Những ảnh hưởng của thói quen mút tay ở trẻ nhỏ

Mút tay có thể xem là bản năng bình thường ở trẻ nhỏ, tuy nhiên nếu trẻ mút tay trong một thời gian kéo dài và không bỏ được sẽ gây nhiều bất lợi cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ.

Mút ngón tay quá sâu làm trẻ dễ bị nôn trớ, nhất là sau khi bú hoặc sau khi ăn.

Trẻ mút tay khi bàn tay chưa được rửa sạch sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng lây qua đường tay- miệng như bệnh tay chân miệng, thủy đậu, cúm, các bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa.

Những trẻ có động tác mút tay mạnh, nhai tay có thể gây các tổn thương ở da ngón tay, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng da.

Mút tay trong thời gian kéo dài có thể gây biến dạng xương ngón tay, ngón tay bị mút sẽ có hình dạng bất thường.

Nghiêm trọng hơn, ở những trẻ 5 – 6 tuổi đang trong giai đoạn thay răng vĩnh viễn, thói quen mút tay kéo dài có thể ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của vòm miệng và sự sắp xếp của răng, dẫn đến tình trạng một số tình trạng như lệch khớp cắn, khó phát âm, hô (răng và hàm bị đẩy ra ngoài), móm (một hàm bị tụt vào trong),…

Mẹo giúp bé hết mút tay Đảm bảo cho bé bú đầy đủ

Đối với những trẻ còn bú mẹ, nên đảm bảo cho bé bú đầy đủ để bé không bị đói, tránh để bé mút tay để giải tỏa vì bị đói.

Tạo cho trẻ cảm giác an tâm, thoải mái cho trẻ

Đừng cấm đoán con bạn nếu bé mút ngón tay sau khi bị đau hoặc đang rất buồn chán. Ví dụ bạn đang bận rộn với em bé sơ sinh, và phát hiện ra con lớn của mình ngồi co ro một góc và mút tay. Rõ ràng bé đang cần cảm giác an toàn, vì vậy đừng la mắng hay cấm đoán, bạn sẽ chỉ làm bé tổn thương thêm mà thôi.

Giúp bé lựa chọn cách khác để tự xoa dịu. Trẻ có thể ngậm núm vú giả hoặc chơi với thú bông để cảm thấy vui và quên đi việc mút tay.

Động viên, khen thưởng khi tình hình mút tay của trẻ có cải thiện

Giải thích cho bé hiểu “mút tay là xấu”

Cách tốt nhất để bé ngưng mút tay chính là để bé tự nhận thức được mút tay là không tốt. Khi thấy bé mút tay thường xuyên mà mẹ không khuyên được, hãy để bé tiếp tục cho đến khi bé tìm được lý do để từ bỏ, ví dụ như mút tay bị bạn bè trêu chọc. Nếu bé đã nhận thức mút tay là thói quen không tốt thì sẽ từ bỏ một cách dễ dàng hơn.

Phương pháp “chất lỏng nhắc nhở”

Với phương pháp này, mẹ sẽ bôi lên ngón tay một chất lỏng có vị mà bé không thích như cay, đắng, chua,… để ngăn không cho bé mút tay. Bố mẹ không nên xem phương pháp này là một sự trừng phạt mà hãy xem đây là cách để nhắc nhở bé đừng cho tay vào miệng.

Advertisement

Đánh lạc hướng bé

Đối với nhiều trẻ, mút ngón tay là một thói quen. Khi bạn thấy con mút ngón tay, hãy đánh lạc hướng trẻ với một cái gì đó. Tốt nhất, bạn thu hút trẻ với các hoạt động đòi hỏi cả hai tay.

Trước khi cho bé ngủ, mẹ hãy cho bé cầm cuốn sách mà mẹ đang học cho bé hoặc cho bé cầm những món đồ chơi mà bé thích. Mẹ hãy nói với bé rằng bé không được mút tay khi ngủ do khi bé ngủ thì ngón tay cũng cần được nghỉ ngơi.

Sử dụng ti giả

Nếu bé còn quá nhỏ, mẹ hãy cho bé ngậm ti giả để thay thế. Điều này sẽ giúp bé dễ chịu hơn.

Những hạn chế khi dùng ti giả:

Dùng ti giả sẽ làm thay đổi thói quen bú mẹ của bé. Điều này khiến cho bé bú ít hơn, dẫn đến lượng sữa tiết ra giảm.

Ti giả làm tăng nguy cơ viêm tai giữa. Ngoài ra, việc ngậm ti giả cũng khiến vi khuẩn dễ xâm nhập vào miệng hơn.

Biến Chứng Khi Phun

Để sở hữu một bờ môi căng mọng, quyến rũ với màu sắc tươi tắn, rất nhiều chị em chọn dịch vụ xăm môi làm đẹp. Đây là phương pháp làm đẹp dễ, thời gian ngắn chỉ vài ngày là lành, nhưng cũng kéo theo nguy cơ hại sức khỏe.

Hình 1: Xăm môi mang lại màu sắc tươi sáng cho đôi môi ( Nguồn: Internet)

Phun xăm là dùng đầu bút xăm đưa một lượng chất tạo màu vào sâu dưới lớp thượng bì. Phun xăm có thể thực hiện bằng bút thủ công hoặc bằng máy. Môi sẽ trở nên đẹp sau khi xăm 3 ngày, bong lớp màu sau 7 ngày để cho màu tự nhiên. Những trường hợp gặp biến chứng như sưng, nề, khuôn dáng không đẹp… thường do người phun xăm không có chuyên môn hoặc không đảm bảo quy trình an toàn.

Hiện nay, rất nhiều ca biến chứng đáng tiếc xảy vì phun xăm môi hỏng:

Vấn đề thường gặp nhất là nhiễm trùng tại chỗ xăm, gây sưng, tấy đỏ, chảy máu, nổi mụn, tụ mủ hoặc xăm hỏng, lệch, gây sẹo vĩnh viễn…

Nguy cơ thứ hai cũng khá thường gặp là chất lượng mực xăm không rõ nguồn gốc có thể gây viêm da tiếp xúc, đặc biệt là với những người có cơ địa nhạy cảm.

Quá trình phun xăm, nếu không đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn, không thay kim trong quá trình phun xăm, có thể lây truyền các bệnh nguy hiểm như HIV, viêm gan B,C, …nhất là khi thực hiện tại các cơ sở nhỏ, không đủ điều kiện tiệt trùng.

Biến chứng nặng nhất khi phun xăm là sốc thuốc tiêm, phản ứng với thuốc tê,… Nguyên nhân thường do quá trình ủ tê mất nhiều thời gian, nhiều cơ sở đã tiêm thuốc tê để tiến hành nhanh hơn.

Bệnh viện Da liễu Trung ương vừa tiếp nhận một bệnh nhân nữ, 33 tuổi, vào viện trong tình trạng phát ban toàn thân, có tiền sử xăm môi trước đó 2 tuần.

Qua khai thác tiền sử, bệnh nhân này xuất hiện tổn thương Herpes ở môi sau khi xăm 3 ngày. Sau đó được điều trị bằng Acyclovir 1,6g/ngày chỉ dùng trong 2 ngày, và bôi kháng sinh tại chỗ, bệnh nhân hết tổn thương ở môi sau 1 tuần.

Hình ảnh bệnh nhân sau xăm môi 3 ngày với mụn nước tập trung thành đám ở môi dưới

Tuy nhiên 1 tuần sau đó, bệnh nhân xuất hiện tổn thương dát đỏ vùng cẳng- bàn tay 2 bên, ngứa nhiều, sau đó rải rác thân mình. Qua thăm khám và hỏi bệnh các bác sĩ chẩn đoán đây là 1 trường hợp hồng ban đa dạng điển hình. Nguyên nhân hướng đến căn nguyên do nhiễm Herpes sau phun xăm môi.

Tổn thương dát đỏ sung huyết, 1 số tổn thương dạng bia bắn không điển hình vùng lưng ngực

Tổn thương dát đỏ sung huyết, 1 số tổn thương dạng bia bắn không điển hình vùng tay, chân

Hồng ban đa dạng (HBĐD) – erythema multiforme (EM) là bệnh da cấp tính do nhiều nguyên nhân, hay gặp nhất do nhiễm trùng (virus HSV-1, HSV-2 chiếm 80%), dị ứng thuốc, các bệnh lý tự miễn, bệnh lý ác tính, sau tiêm vaccin…

Tổn thương da đặc trưng là các dát đỏ, sẩn phù, mụn nước, bọng nước tạo thành hình bia bắn, có thể kèm theo tổn thương ở niêm mạc miệng, sinh dục, mắt. Tổn thương có thể xuất hiện ở vùng thân mình hoặc tay, chân.

Các trường hợp do virus HSV, bệnh nhân có thể xuất hiện tổn thương herpes ở môi 10 – 14 ngày trước khi khởi phát các triệu chứng của hồng ban đa dạng. Hồng ban đa dạng tái phát thường do nhiễm HSV1, với nhiều đợt bệnh trong một năm và diễn biến trong nhiều năm. Hồng ban đa dạng phần lớn tự khỏi hoàn toàn sau 3 – 6 tuần do vậy điều trị chủ yếu bao gồm hỗ trợ, theo dõi tiến triển bệnh. Những trường hợp nặng có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

Vì vậy, trước khi tiến hành các thủ thuật vùng mặt, bác sĩ cần khai thác kỹ tiền sử herpes tái phát nhiều lần, herpes ở vùng điều trị. Những trường hợp này cần được dự phòng thuốc kháng virus như acyclovir, valacyclovir… 2 ngày trước và 3 ngày sau khi điều trị.

Không nên xem nhẹ các phương pháp làm đẹp đơn giản mà chủ quan dẫn đến “tiền mất tật mang”. Để đảm bảo an toàn, đẹp, bền, bệnh viện Da liễu Trung ương khuyến cáo nên đến các cơ sở thẩm mỹ uy tín, có chuyên môn và yêu cầu tiệt trùng dụng cụ, thay kim xăm để phòng tránh tối đa các rủi ro có thể xảy ra.

Bài viết: Khoa bệnh da phụ nữ và trẻ em

Đăng bài: Phòng CTXH

Có Nên Cho Trẻ Em Uống Nước Tăng Lực?

Có nên cho trẻ em uống nước tăng lực?

Thành phần của nước tăng lực

– Như được công bố trên nhãn mác thì thành phần của các loại nước tăng lực như Sting, Redbull, nước tăng lực Hổ Vằn… đang được bán trên thị trường na ná giống nhau.

– Chúng thường gồm nước, đường gluco, đường fructo, chất tạo ngọt, chất điều chỉnh độ acid, đường tinh luyện, màu thực phẩm, vitamin, inositol, caffeine, taurine, chất bảo quản, hương liệu tổng hợp…

– So với 1 tách cà phê trung bình thì 1 lon nước tăng lực dung tích nhỏ 250 ml chứa lượng caffeine nhiều hơn. Kết hợp cùng với đường và các chiết xuất thảo dược khác như guarana và taurine, chúng làm mạnh hơn tác dụng của caffeine có trong nước tăng lực.

Thành phần của nước tăng lực chứa nhiều caffeine

– Một số sản phẩm nước tăng lực đã được khuyến cáo không nên sử dụng cho phụ nữ mang thai và cho con bú, trẻ nhỏ, những người mẫn cảm với caffeine.

– Tuy vậy, ở Việt Nam không thiếu các trẻ em và thiếu niên dùng nước tăng lực như thức uống giải khát, sử dụng khá tùy tiện mà không hiểu hết những tác dụng tiêu cực của nó tới sức khỏe.

Tác hại của nước tăng lực với trẻ em

Nguy cơ phụ thuộc hoặc gây nghiện

Các chất kích thích có trong nước tăng lực gây tác dụng trên não bộ trẻ nhỏ và có nguy cơ gây nghiện với trẻ. Chỉ xét đến lượng đường, caffeine và chất bảo quản trong nước tăng lực thôi cũng đủ không tốt khi trẻ nghiện loại thức uống này.

Nước tăng lực có thể gây nghiện với trẻ nhỏ

Ảnh hưởng đến não bộ và tim mạch của trẻ

– Caffeine trong nước tăng lực kích thích lên não bộ trẻ gây hưng phấn thái quá, khiến tim đập nhanh, cơ thể bồn chồn, khó ngủ, mất ngủ… Và chúng thực sự không tốt cho sinh hoạt và nhu cầu phát triển của trẻ.

– Theo khuyến cáo, trẻ em nên tiêu thụ ít hơn 1,14 mg caffeine mỗi pound (2,5 mg/kg) so với cân nặng mỗi ngày.

– Rất dễ để trẻ em sử dụng vượt mức lượng caffeine cho phép khi uống nước tăng lực. Chúng sẽ chẳng có vấn đề gì nếu chỉ là thi thoảng, nhưng nếu bé uống thường xuyên hay nghiện thì sẽ thật tai hại.

Uống nước tăng lực dễ gây ảnh hưởng đến não bộ và tim mạch trẻ nhỏ

Dư thừa năng lượng rỗng

– Trẻ nhỏ và thanh thiếu niên là độ tuổi cần nhu cầu dinh dưỡng cao cho vận động và phát triển thể chất cũng như não bộ. Nước tăng lực thực tế không chứa những dưỡng chất cần thiết cho nhu cầu này của trẻ.

– Chưa kể dung nạp lượng lớn nước tăng lực thay cho các thức uống dinh dưỡng khác như nước trái cây, sữa hay ngay cả nước tinh khiết thì nguy cơ thiếu chất và thừa năng lượng rỗng lại càng tăng. Với trẻ thừa cân béo phì uống nước tăng lực càng không tốt.

Nước tăng lực cung cấp chủ yếu nguồn năng lượng rỗng không tốt cho trẻ

Như vậy, nếu chỉ thi thoảng cho trẻ uống nước tăng lực với lượng ít để đổi vị hay giải khát thì không ảnh hưởng gì. Nhưng ba mẹ lưu ý không để bé dùng cách tùy tiện, gây nghiện sẽ không tốt cho sức khỏe toàn diện của trẻ.

Bách hóa XANH

Cập nhật thông tin chi tiết về Viêm Tai Giữa Ở Trẻ Em Và Biến Chứng Mẹ Không Nên Coi Thường trên website Mfua.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!