Bạn đang xem bài viết Ngành Kinh Doanh Thương Mại Là Gì? Điểm Chuẩn Và Các Trường Đào Tạo được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Mfua.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ngành KDTM không nghiên cứu chuyên sâu vào các lý thuyết hàn lâm của khối ngành Kinh tế mà tập trung vào các kiến thức/kỹ năng cần thiết trong kinh doanh. Tại các cơ sở đào tạo, sinh viên sẽ được đào tạo những kiến thức lý thú và bổ ích về hoạt động bán hàng. Sau khi sinh viên hoàn thành các môn đại cương, nhà trường sẽ bắt đầu giảng dạy những bộ môn như: Quản trị bán lẻ, Giao tiếp kinh doanh, Hành vi khách hàng, v.v. Đây là những kiến thức/ kỹ năng không thể thiếu khi làm việc trong môi trường kinh doanh.
Hầu hết các trường đào tạo KDTM sẽ xét tuyển bằng những khối thi sau đây:
Khối A00: Toán Học, Vật Lý, Hóa Học
Khối A01: Toán Học, Vật Lý, Tiếng Anh
Khối D01: Toán Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh
Ngoài ra, một vài trường cũng xét tuyển với những khối thi sau đây:
Khối A16: Toán Học, KHTN, Ngữ Văn
Khối B00: Toán Học, Hóa Học, Sinh Học
Khối C00: Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lý
Khối C01: Toán Học, Ngữ Văn, Vật Lý
Khối C04: Toán Học, Địa Lý, Ngữ Văn
Khối C15: Toán Học, KHXH, Ngữ Văn
Khối D07: Toán Học, Hóa Học, Tiếng Anh
Khối D96: Toán Học, KHXH, Tiếng Anh
Có ba phương thức thường được áp dụng để xét tuyển và ngành KDTM: xét điểm thi THPTQG, xét điểm học bạ hoặc xét điểm kỳ thi đánh giá năng lực. Mỗi phương thức sẽ có mức điểm chuẩn khác nhau, nên các thí sinh cần xem xét cả ba hình thức để lựa chọn phương pháp phù hợp nhất với sở trường của mình. Cụ thể như sau:
Xét điểm thi THPTQG: Từ 14 điểm đến 27.5 điểm
Xét học bạ: Từ 18 điểm đến 24 điểm
Xét điểm kỳ thi Đánh giá năng lực: Từ 600 điểm đến 750 điểm
Đại học Kinh tế quốc dân
Đại học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp
Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội
Đại học Công nghiệp Việt Hung
Đại học Hùng Vương
Đại học Nha Trang
Đại học Kinh tế Huế
Đại học Tây Nguyên
Đại học Duy Tân
Đại học Quy Nhơn
Đại học Kinh tế TP HCM
Đại học Văn Hiến Đại học Công nghệ TPHCM
Đại học Cửu Long
Ngành KDTM thường được chia thành các chuyên ngành sau đây:
Kinh doanh thương mại
Chuyên ngành này thường tập trung vào khâu quản lý kho. Sinh viên sẽ được đào tạo về các mảng như quy trình xuất/nhập hàng hóa tại kho, quản lý nhập hàng, khảo sát hành vi mua hàng.
Kinh doanh bán lẻ
Đúng như tên gọi, chuyên ngành này giảng dạy những kiến thức cần thiết cho hoạt động bán lẻ. Một số môn học tiêu biểu của chuyên ngành Kinh doanh bán lẻ là Nghiệp vụ bán hàng, Phương pháp lập kế hoạch kinh doanh, Nghiên cứu thị trường.
Thương mại quốc tế
Đây là ngành học về các hoạt động Thương mại quốc tế. Vì thế, ngành này thường giảng dạy các môn Marketing quốc tế, Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế, Thanh toán quốc tế, Đàm phán thương mại quốc tế, v.v
Bản chất của ngành KDTM vốn nhiều thách thức dành cho những người trong ngành. Sự phát triển chóng mặt của nền kinh tế và của thế hệ trẻ càng khiến sự cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết. Nếu bạn muốn theo đuổi ngành này, bạn sẽ cần có những tố chất sau:
Chịu được áp lực cao
Khả năng ứng biến linh hoạt
Ham học hỏi và cầu tiến
Khả năng tư duy logic và xử lý vấn đề
Kiên trì, nhẫn nại
Năng lực ngoại ngữ tốt
Khả năng giao tiếp và thuyết phục người khác
Hầu hết các khối thi vào ngành KDTM đều xuất hiện môn Toán, thế nên đây cũng là môn học cần đầu tư nhất khi muốn theo đuổi ngành này. Ngoài ra, thí sinh cũng cần quan tâm trau dồi môn tiếng Anh. Đây là hai môn học quan trọng nhất khi chuẩn bị thi tuyển sinh KDTM. Môn Toán giúp bạn phát triển năng lực tư duy và giải quyết các vấn đề. Bên cạnh đó, môn tiếng Anh rất cần thiết bởi tất cả các lĩnh vực kinh doanh đều đang bước vào thời đại hội nhập.
Nhân viên kinh doanh
Chuyên viên xuất nhập khẩu
Chuyên viên bộ phận thu mua
Chuyên viên chăm sóc khách hàng
Nhân viên Marketing
Cửa hàng trưởng, trưởng ngành hàng
Giảng viên
Nhân viên kinh doanh – 25 triệu đồng/tháng
Chuyên viên xuất nhập khẩu – 15 triệu đồng/tháng
Chuyên viên bộ phận thu mua – 15 triệu đồng/tháng
Chuyên viên chăm sóc khách hàng – 12 triệu đồng/tháng
Nhân viên Marketing – 15 triệu đồng/tháng
Cửa hàng trưởng, trưởng ngành hàng – 25 triệu đồng/tháng
Giảng viên Kinh doanh thương mại – 12 triệu đồng/tháng
Không dừng lại ở đó, sinh viên còn được trang bị kỹ năng cần thiết phục vụ cho nghề nghiệp như giải quyết các vấn đề thực tế của các doanh nghiệp thương mại, cách tổ chức buổi seminar, kỹ năng làm việc remote, sàng lọc thông tin, quản lý các dự án thương mại,.. Hơn hết là có thêm các kỹ năng điều hành, làm việc nhóm nhỏ, làm việc theo team,…Song song với lý thuyết là các giờ thực hành thự tế nhằm giúp các bạn tiếp cận gần hơn với doanh nghiệp, công ty.
Advertisement
Khi lựa chọn ngành học, các thí sinh thường tìm kiếm ba yếu tố: chương trình đào tạo lý thú, cơ hội việc làm đa dạng cũng như mức thu nhập hấp dẫn. Ngành Kinh doanh thương mại là một trong số ít các ngành học đáp ứng được cả ba yêu cầu trên. Nếu như bạn đam mê kinh doanh hoặc là một người nhanh nhạy, giỏi giao tiếp, đây chính là ngành học dành cho bạn. Nếu bạn có hứng thú với ngành Kinh doanh thương mại nhưng chưa phù hợp với những tiêu chí trên, bạn vẫn có thể theo học và dần dần cải thiện trong quá trình học.
Ngành Quản Trị Kinh Doanh Là Gì? Điểm Chuẩn Và Các Trường Đào Tạo
Ngành Quản trị kinh doanh là gì?
Đúng như tên gọi, ngành Quản trị kinh doanh cung cấp cho người học cái nhìn toàn diện về hoạt động của một doanh nghiệp hoặc công ty. Ngoài các môn đại cương về kinh tế, chính trị, chương trình đào tạo của ngành QTKD được chia ra thành hai nhóm: các kiến thức căn bản của khối ngành kinh tế và các kiến thức về vận hành/phát triển doanh nghiệp. Các môn học căn bản về kinh tế thường là: Quản trị học, Luật kinh tế, Tài chính tiền tệ, Nguyên lý kế toán, v.v. Các kiến thức về vận hành và phát triển doanh nghiệp thường được giảng dạy qua các môn: Kế hoạch doanh nghiệp, Hành vi người tiêu dùng, Quản trị tài chính doanh nghiệp, v.v.
Quản trị kinh doanh thi khối nào?
Các cơ sở đào tạo Quản trị kinh doanh thường xét tuyển bằng kết quả của các khối thi sau đây:
Khối A00: Toán Học, Vật Lý, Hóa Học
Khối A01: Toán Học, Vật Lý, Tiếng Anh
Khối A04: Toán Học, Vật Lý, Địa Lý
Khối A08: Toán Học, Lịch Sử, GDCD
Khối A09: Toán Học, Địa Lý, GDCD
Khối A16: Toán Học, Ngữ Văn, KHTN
Khối B00: Toán Học, Hóa Học, Sinh Học
Khối C00: Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lý
Khối C03: Toán Học, Ngữ Văn, Lịch Sử
Khối C04: Toán Học, Ngữ Văn, Địa Lý
Khối C14: Toán Học, Ngữ Văn, GDCD
Khối C15: Toán Học, Ngữ Văn,KHXH
Khối C20: Ngữ Văn, Địa Lý, GDCD
Khối D01: Toán Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh
Khối D07: Toán Học, Hóa Học, Tiếng Anh
Khối D09: Toán Học, Lịch Sử, Tiếng Anh
Điểm chuẩn ngành Quản trị kinh doanh là bao nhiêu?
Có ba phương thức tuyển sinh thường được áp dụng cho ngành QTKD: xét điểm thi THPTQG, xét học bạ THPT và xét điểm thi Đánh giá năng lực. Trong đó, điểm chuẩn phương thức xét học bạ THPT thường dao động từ 6 đến 24 điểm. Đối với phương thức xét điểm thi THPTQG, thí sinh cần đạt từ 14 điểm đến 34.5 điểm tùy vào yêu cầu của cơ sở đào tạo. Một số trường lại yêu cầu thí sinh đạt từ 550 điểm đến 900 điểm trong kỳ thi Đánh giá năng lực. Ngoài ra, các thí sinh cần lưu ý một số tiêu chí phụ có thể gặp như sau:
NV
≤ 2
Điểm tiếng Anh nhân 2
Điểm Toán ≥ 8.6
Các trường nào đào tạo Quản trị kinh doanh?
Khu vực miền Bắc:
Đại học Kinh Bắc
Đại học Thành Đông
Đại học Hải Phòng
Đại học Dân lập Phương Đông
Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh
Đại học Hoa Lư
Trường Đại học Tây Bắc
Đại học Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh – Đại Học Thái Nguyên
Đại học Đại Nam
Đại học Ngoại thương
Khu vực miền Trung:
Đại học Đông Á
Đại học Phan Thiết
Đại học Hà Tĩnh
Đại học Thái Bình Dương
Đại học Dân lập Duy Tân
Đại học Kinh Tế Nghệ An
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Vinh
Đại học Kiến Trúc Đà Nẵng
Đại học Quy Nhơn
Khu vực miền Nam:
Đại học Nguyễn Tất Thành
Đại Học Võ Trường Toản
Đại học Tân Tạo
Đại học Tây Đô
Đại học Trà Vinh
Đại học Ngoại thương
Đại học Kinh tế Tp.HCM
Đại học quốc tế – Đại học quốc gia Tp.HCM
Các chuyên ngành thuộc ngành Quản trị kinh doanh là gì?
Quản trị kinh doanh tổng hợp
Quản trị doanh nghiệp
Quản trị khởi nghiệp
Quản trị Logistics
Quản trị kinh doanh tổng hợp
Liệu bạn có phù hợp với ngành Quản trị kinh doanh?
Có đam mê, nhiệt huyết với công việc
Thận trọng, tỉ mỉ
Kỹ năng xử lý vấn đề
Khả năng tư duy logic
Khả năng giao tiếp và thuyết phục người khác
Tốc độ làm việc nhanh nhẹn, tác phong chuyên nghiệp
Có ý thức trách nhiệm
Khả năng chịu áp lực cao
Kỹ năng làm việc nhóm
Học ngành Quản trị kinh doanh cần giỏi môn gì?
Là một bộ phận của khối ngành kinh tế, ngành QTKD thường xét tuyển kết quả thi THPTQG của môn Toán Học. Lý do cho xu hướng này là bởi vì ngành QTKD yêu cầu khả năng tư duy logic cũng như khả năng tính toán nhanh nhạy và chính xác. Ngoài ra, tất cả các công ty đều đang trong quá trình hội nhập và toàn cầu hóa, vì thế giỏi ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung) sẽ trở thành một lợi thế to lớn cho các sinh viên ngành QTKD.
Học Quản trị kinh doanh ra làm gì?
Chuyên viên phụ trách hành chính – nhân sự
Chuyên viên marketing
Nhân viên kinh doanh
Chuyên viên xây dựng chiến lược và phát triển thị trường
Giảng viên Quản trị kinh doanh
Mức lương dành cho người làm ngành Quản trị kinh doanh là bao nhiêu?
Chuyên viên phụ trách hành chính – nhân sự: 15 triệu đồng/tháng
Chuyên viên marketing – 15 triệu đồng/tháng
Nhân viên kinh doanh – 25 triệu đồng/tháng
Chuyên viên xây dựng chiến lược và phát triển thị trường – 30 triệu đồng/tháng
Giảng viên Quản trị kinh doanh – 12 triệu đồng/tháng
Kết luận
Trong xu hướng người người làm kinh doanh, nhà nhà làm kinh tế như hiện nay, có thể gọi ngành QTKD là “con gà đẻ trứng vàng”. Để thăng tiến trong ngành Quản trị kinh doanh, bạn cần không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn và nâng cao năng lực làm việc bởi đây là một ngành cạnh tranh rất khốc liệt. Bù lại, bạn sẽ nhận được sự đãi ngộ hoàn toàn xứng đáng với nỗ lực của bạn. Nếu bạn là người đam mê ngành Quản trị kinh doanh hoặc muốn được thoải mái về tài chính trong tương lai, thì đây chính là ngành học lý tưởng dành cho bạn.
Ngành Sinh Học Là Gì? Điểm Chuẩn Và Các Trường Đào Tạo
Ngành Sinh học là gì?
Ngành Sinh học tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó nghiên cứu vai trò của các cơ thể sống, chức năng và đặc điểm của chúng. Ngành Sinh học gồm nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau, cụ thể: Sinh hóa học, Thực vật học, Sinh học tế bào, Sinh thái học, Di truyền học (di truyền Sinh học tiến hóa, Sinh học phân tử, Sinh lý học, Động vật học).
Trong chuyên ngành này, sinh viên sử dụng cách tiếp cận tích hợp, kết hợp thời gian trong trên lớp với thời gian trong phòng thí nghiệm. Sinh viên theo học chuyên ngành này sẽ có được một nền tảng vững chắc về sinh học giúp họ chuẩn bị cho nhiều chương trình cấp độ sau đại học hoặc sự nghiệp trong các lĩnh vực như sức khỏe và môi trường.
Các khối thi vào ngành Sinh học là gì?
Để theo học ngành Sinh học, các sĩ tử tham gia thi THPT quốc gia có nhiều lựa chọn về khối thi. Cụ thể như sau:
Khối A00: Toán học, Vật lý, Hóa học
Khối A02: Toán học, Sinh học, Vật lý
Khối B00: Toán học, Hóa học, Sinh học
Khối B08: Toán học, Sinh học, Tiếng Anh
Khối C08: Ngữ văn, Hóa học, Sinh học
Khối D07: Toán học, Hóa học, Tiếng Anh
Điểm chuẩn ngành Sinh học là bao nhiêu?
Theo cập nhật của năm 2023 tại các trường đại học, điểm dao động từ 16 điểm đến 24,2 điểm (thang điểm 30). Tuy nhiên, điều này sẽ thay đổi theo từng năm tùy thuộc vào số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển của trường vào mỗi năm.
Các trường nào đào tạo ngành Sinh học?
Đây là một ngành quan trọng và có tính ứng dụng vào đời sống cao. Vì vậy, các cơ sở giáo dục rất chú trọng đào tạo ngành này. Do đó, ở cả 3 miền đều có các trường đào tạo ngành sinh học. Để giúp các bạn đưa ra lựa chọn phù hợp với trình độ và khu vực mình sống, các bạn có thể quan sát danh sách sau đây:
Khu vực miền Bắc
Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội
Đại học Sư phạm Hà Nội
Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên
Khu vực miền Trung
Đại học Đà Lạt
Đại học Tây Nguyên
Đại học Khoa học – Đại học Huế
Khu vực miền Nam
Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia TP. HCM
Đại học Quy Nhơn
Đại học Cần Thơ
Liệu bạn có phù hợp với ngành Sinh học?
Có niềm đam mê với Sinh học.
Đây là môn học có tính chất phức tạp, đòi hỏi người học phải có niềm đam mê và cả sự tâm huyết đối với việc học thì mới có thể có được hiệu quả lâu dài.
Yêu thích sự khám phá và sáng tạo.
Chuyên ngành này đi sâu vào nghiên cứu thế giới động thực vật và môi trường sống xung quanh con người. Do đó, niềm đam mê nghiên cứu và sáng tạo luôn luôn cần thiết để đưa các bạn đi xa hơn trên bước đường thành công.
Tư duy logic, cẩn thận, tỉ mỉ.
Ngoài năng lực và trình độ, tư duy logic và tính cẩn thận là một điều kiện cần của những ai theo đuổi ngành này. Điều này sẽ giúp bạn tránh được những sai sót không đáng có xảy ra để học tập và công việc diễn ra một cách thuận lợi.
Có trình độ ngoại ngữ tốt.
Để trở thành một người thực sự thành công trong ngành thì ngoại ngữ là một yếu tố không thể thiếu. Sử dụng thành thạo ngoại ngữ đồng nghĩa với việc bạn sẽ có nhiều cơ hội phát triển nghề nghiệp của mình không chỉ trong nước mà còn cả ở môi trường làm việc quốc tế.
Cơ hội việc làm ngành Sinh học như thế nào?
Cử nhân Sinh học sau khi tốt nghiệp có đủ khả năng đảm nhận các công việc phù hợp với chuyên môn tại các vị trí sau:
Nghiên cứu viên tại các trung tâm và viện nghiên cứu.
Phân tích viên sinh học tại các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sản phẩm sinh học.
Cán bộ giảng dạy cho các trường hoặc cán bộ làm việc tại các sở ban ngành.
Nhân viên kiểm soát và đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Nhân viên sản xuất tại các công ty thực phẩm, dược phẩm, nông nghiệp, công nghiệp, y tế.
Nhân viên hỗ trợ, tư vấn tại các công ty; nhân viên ứng dụng sản phẩm.
Kỹ thuật viên phòng thí nghiệm tại các công ty, trung tâm đo lường, kiểm chuẩn.
Kỹ thuật viên xét nghiệm tại các bệnh viện, phòng khám, trung tâm xét nghiệm.
Mức lương dành trong ngành Sinh học là bao nhiêu?
Mức lương của ngành Sinh học được đánh giá là cao và ổn định. Cụ thể, mức lương cơ bản của ngành ở mức từ 7 – 10 triệu đồng. Nếu bạn là sinh viên vừa tốt nghiệp và đi làm ngay, thu nhập của các bạn sẽ đạt được từ 5 – 6 triệu đồng. Ngoài ra, mức lương của nghiên cứu viên cũng dao động trong khoảng từ 10 – 12 triệu đồng. Còn với những kỹ thuật viên Sinh học có năng lực chuyên môn cao, mức thu nhập có thể lên đến 20 triệu đồng.
Advertisement
Kết luận
Theo học ngành sinh học, bạn sẽ được trang bị những kiến thức đại cương và chuyên sâu. Từ các kiến thức chuyên ngành cơ bản như di truyền, tiến hóa, sinh thái, động vật có xương sống,… cho đến các môn có ứng dụng chuyên sâu như sinh lí thực vật, di truyền học, hóa sinh học. Chính vì tính đa dạng trong chương trình đào tạo và ứng dụng như vậy mà người học sẽ có cơ hội làm việc rất rộng mở và tiềm năng phát triển lớn.
Ngành Lịch Sử Học Là Gì? Điểm Chuẩn Và Các Trường Đào Tạo
Ngành lịch sử học là gì?
Ngành Lịch sử học (LSH) là ngành học đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực lịch sử. Đây là ngành học nghiên cứu về lịch sử loài người trong đó có lịch sử của Việt Nam và thế giới. Theo học ngành này, sinh viên sẽ được cung cấp khối kiến thức toàn diện về Lịch sử Việt Nam, các phương pháp nghiên cứu lịch sử cần đến trong cuộc sống và trong công việc. Đồng thời, họ cũng được trang bị những kiến thức khác, phục vụ cho công việc sau này như ngoại ngữ, tin học, kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, quản lý,… Không chỉ được học trên sách vở, sinh viên còn được thực hành qua các chuyến đi thực tế để có một cái nhìn khách quan hơn về lịch sử nước nhà.
Các khối thi vào ngành lịch sử học là gì?
Để thi vào ngành LSH, các sĩ tử phải vượt qua các bài thi trong kỳ thi THPT quốc gia bằng các tổ hợp xét tuyển sau:
C00: Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lý
C03: Ngữ văn, Toán, Lịch sử
C04: Ngữ văn, Toán và Địa lý
C19: Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục công dân
D01: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Anh
D02: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Nga
D03: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Pháp
D04: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Trung
D05: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Đức
D06: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Nhật
D14: Ngữ Văn, Lịch Sử, Tiếng Anh
D78: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Anh
D79: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Đức
D80: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Nga
D81: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Nhật
D82: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Pháp
D83: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Anh
Điểm chuẩn vào ngành học này là bao nhiêu?
Chắc hẳn đây là vấn đề được nhiều bậc phụ huynh cũng như các bạn thí sinh quan tâm. Ngành học này khá phổ biến và được nhiều trường tham gia đào tạo từ Bắc vào Nam. Mỗi trường sẽ có nhiều mức điểm trúng tuyển phù hợp để xét tuyển vào ngành. Cụ thể điểm chuẩn ngành LSH năm 2023 dao động từ 15 đến 22 điểm đối với phương thức xét điểm thi THPT Quốc Gia.
Các trường nào đào tạo ngành lịch sử học?
Để có thể theo học ngành LSH, các bạn có thể đăng ký nguyện vọng vào các trường đại học sau:
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội
Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng
Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên
Đại học Quảng Nam
Đại học Khoa học – Đại học Huế
Đại học Quy Nhơn
Liệu bạn có phù hợp với ngành học?
Để học tập và làm việc trong ngành này, bạn cần có những tố chất sau:
Luôn cố gắng tìm tòi, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn
Có phẩm chất và kỹ năng cần thiết trong ngành Lịch sử
Có khả năng tư duy, phân tích, tổng hợp vấn đề một cách nhanh nhạy
Yêu thích việc tìm tòi, đam mê phân tích lịch sử nhân loại
Kiến thức về lịch sử dày dặn, có hệ thống
Đặc biệt có phải có trí nhớ, khả năng học thuộc nhanh chóng, có sức khỏe tốt
Tính nhẫn nại, cần cù, chịu khó.
Học ngành lịch sử cần giỏi môn gì?
Nhắc đến ngành học này thì trước hết người học phải học giỏi môn Lịch sử. Đây là môn học đòi hỏi có trí nhớ tốt, nắm vững các mốc thời gian, sự kiện lịch sử. Giỏi môn Lịch sử là một lợi thế giúp bạn hoàn thành chương trình đào tạo của ngành tốt hơn. Đi kèm theo việc thuộc nằm lòng lịch sử thì bạn cũng cần phải có một tư duy nghiên cứu tốt. Học lịch sử không chỉ là học thuộc lòng mà còn phải biết nghiên cứu, khảo sát, phân tích.
Cơ hội việc làm của ngành lịch sử học như thế nào?
Sinh viên sau khi tốt nghiệp đã nắm chắc trong tay kiến thức sâu rộng về ngành LSH và các kỹ năng khác như viết, thuyết trình, phê bình, tư duy, quản lý,… Cùng với đó là những kinh nghiệm đã được chắt lọc từ những buổi nghiên cứu thực tế. Chính vì vậy, sau khi ra trường, sinh viên có thể ứng tuyển ở những vị trí công việc sau:
Nghiên cứu viên tại các viện, trung tâm nghiên cứu Quốc gia
Giảng dạy bộ môn lịch sử tại các trường đại học, cao đẳng, trường nghề, trường phổ thông trung học, trường THCS trên khắp cả nước.
Biên soạn tại các cơ quan báo chí, phát hành sách, truyện,…
Hướng dẫn viên du lịch
Mức lương dành cho ngành lịch sử học là bao nhiêu?
Mức lương sẽ tùy thuộc vào vị trí công tác của bạn. Nếu như bạn làm việc tại các cơ quan Nhà nước thì sẽ được hưởng mức lương theo quy định. Còn đối với những vị trí công việc tại tổ chức tư nhân thì mức thu nhập sẽ tùy thuộc vào năng lực, kinh nghiệm cũng như vị trí công tác của bạn. Ngoài ra, khi làm việc tại các tổ chức cá nhân, bạn còn có thể được thưởng thêm lương phụ nếu bạn làm tốt hoặc tùy thuộc vào doanh thu của công ty. Như vậy, ngành học này không chỉ cho bạn được một vị trí công việc ổn định mà còn cho bạn những đãi ngộ phong phú.
Advertisement
Kết luận
Ngành Lưu Trữ Học Là Gì? Điểm Chuẩn Và Các Trường Đào Tạo
Tìm hiểu về ngành học lưu trữ
Ngành lưu trữ học là gì?
Ngành lưu trữ học là gì?
Ngoài ra, sinh viên trong ngành này chú trọng phát triển những kỹ năng mềm để phục vụ cho công việc. Bao gồm những kỹ năng như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tư vấn, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tổ chức sự kiện, kỹ năng thu thập và xử lý thông tin…
Hơn nữa, sinh viên chuyên ngành lưu trữ học cũng sẽ được hướng dẫn về việc sử dụng các thiết bị văn phòng hành chính, sử dụng các chương trình phần mềm thông dụng trong việc trao đổi thông tin nghiệp vụ. Bên cạnh đó là những phương pháp quản lý văn bản, quản lý hồ sơ và tài liệu lưu trữ.
Vì sao nên học ngành lưu trữ?
Nên học ngành lưu trữ học vì nó là một ngành rất quan trọng trong việc quản lý thông tin và tài liệu. Khi xã hội phát triển, nhu cầu sử dụng thông tin và tài liệu càng tăng cao, do đó, việc quản lý và lưu trữ thông tin, tài liệu để có thể sử dụng lại và truy xuất thông tin một cách nhanh chóng và chính xác là rất cần thiết.
Vì sao nên học ngành lưu trữ?
Ngành học này cũng mang lại nhiều cơ hội việc làm cho người học, với khả năng làm việc tại các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Hoặc bạn sẽ có cơ hội tiếp cận với công việc của viện nghiên cứu về quản lý thông tin và tài liệu, thư viện, bảo tàng, các công ty dịch vụ lưu trữ và xử lý thông tin.
Việc học ngành lưu trữ học giúp mở rộng kiến thức, kỹ năng và có cơ hội phát triển nghề nghiệp và thăng tiến trong công việc. Ngoài ra, ngành học lưu trữ cũng làm đóng góp quan trọng trong việc bảo vệ văn hóa và lịch sử của một quốc gia.
Mã ngành, tổ hợp xét tuyển ngành học lưu trữ
Khối thi và mã ngành lưu trữ học
Khối thi và mã ngành học lưu trữ
Theo những công bố của bộ GD&ĐT thì mã ngành học lưu trữ hiện nay là: 7320303. Do đó bạn cần nắm bắt thông tin này chính xác để xét tuyển. Vậy ngành lưu trữ học thi khối nào? Hiện nay, có khá nhiều trường đào tạo ngành học này với nhiều khối khi bạn có thể ứng tuyển như:
C00: Ngữ văn – Lịch sử – Địa lý
C03: Ngữ văn – Toán – Lịch sử
C19: Ngữ văn – Lịch sử – GDCD
C20: Ngữ văn – Địa lý – GDCD
D01: Ngữ văn – Toán – Tiếng Anh
D02: Ngữ văn – Toán – Tiếng Nga
D03: Ngữ văn – Toán – Tiếng Pháp
D04: Ngữ văn – Toán – Tiếng Trung
D05: Ngữ văn – Toán – Tiếng Đức
D06: Ngữ văn – Toán – Tiếng Nhật
D14: Ngữ văn – Lịch sử – Tiếng Anh
Điểm chuẩn của ngành học lưu trữ
Thông tin về điểm chuẩn ngành lưu trữ học năm 2023 trong khoảng từ 15 đến 27 điểm. Ngoài phương thức xét tuyển dựa trên điểm thi THPT Quốc gia, còn có một phương thức xét tuyển khác là dựa trên bài thi năng lực. Do đó, mọi sĩ tử sẽ có nhiều cơ hội hơn để có thể theo đuổi ngành học này. Tuy nhiên, với phương thức thi trắc nghiệm thì chắc chắn sự cạnh tranh đối với ngành học này là vô cùng khốc liệt.
Chương trình đào tạo ngành lưu trữ học như thế nào?
Chương trình đào tạo ngành lưu trữ như thế nào?
Xác định giá trị tài liệu lưu trữ và thu thập hồ sơ lưu trữ.
Điều chỉnh khoa học kỹ thuật tài liệu lưu trữ.
Tổ chức khoa học hồ sơ lưu trữ của cơ quan.
Tổ chức bảo quản, tu bổ và phục chế tài liệu lưu trữ.
Tổ chức khai thác và phục vụ nhu cầu sử dụng tài liệu lưu trữ.
Tổ chức các hoạt động văn phòng.
Tổ chức và sử dụng các nguồn thông tin phục vụ hoạt động quản lý.
Thành thạo áp dụng biện pháp tư vấn cho lãnh đạo.
Danh sách các trường đào tạo ngành lưu trữ học hiện nay
Danh sách các trường đào tạo ngành lưu trữ tốt nhất
Đại học Quốc gia Hà Nội: Đây là một trong những trường đại học hàng đầu tại Việt Nam và cung cấp chương trình đào tạo về Lưu trữ học.
Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh: Những thí sinh miền nam có thể lựa chọn ngôi trường này để theo đuổi ngành lưu trữ với hệ thống đào tạo chuyên nghiệp
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật: Ngôi trường này có chương trình đào tạo Lưu trữ học, tập trung vào việc đào tạo những kiến thức cơ bản và kỹ năng chuyên môn trong lĩnh vực lưu trữ và quản lý thông tin.
Ngành lưu trữ học có dễ xin việc, cơ hội việc làm?
Cơ hội việc làm ngành lưu trữ
Có nhiều ý kiến cho rằng ngành học này khá kén việc làm trong tương lai. Tuy nhiên, đây là một trong những quan điểm sai lầm. Vậy ngành lưu trữ học ra làm gì? Nếu bạn có đủ sự đam mê và kỹ năng tốt thì sau khi tốt nghiệp, các cử nhân chuyên ngành này có đủ kiến thức chuyên môn và kỹ năng để đảm nhận các vị trí sau đây:
Hành chính văn phòng: Bạn sẽ có cơ hội làm việc tại bộ phận văn phòng của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, công ty doanh nghiệp…
Quản lý nhân sự: Bạn sẽ tham gia tổ chức, điều hành và quản lý nhân viên trong khu vực hoặc bộ phận văn phòng. Ví dụ, Chánh văn phòng, Phó chánh văn phòng tại các cơ quan hành chính nhà nước…
Thư ký văn phòng: Bạn sẽ làm công việc trợ lý hành chính cho các cấp lãnh đạo, quản lý tại công ty doanh nghiệp. Công việc cụ thể bao gồm lên kế hoạch, tổ chức lịch họp, lịch công tác, hội nghị cho lãnh đạo.
Cán bộ văn thư: Bạn sẽ chuyên trách trong cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp sau khi tốt nghiệp chuyên ngành lưu trữ học.
Chuyên viên văn thư lưu trữ: Làm việc tại văn phòng doanh nghiệp hoặc phòng hành chính của cơ quan, cũng như làm lưu trữ viên tại các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia.
Ngoài ra, bạn cũng có thể làm nghiên cứu viên tại các cơ sở nghiên cứu về công tác văn thư, lưu trữ và quản trị văn phòng.
Lương ngành lưu trữ học hiện nay bao nhiêu?
Lương ngành lưu trữ học hiện nay bao nhiêu?
Mức lương của ngành học lưu trữ thường không có một con số cụ thể. Tùy theo khả năng cũng như môi trường bạn làm việc sẽ có khoảng lương khác nhau.
Đối với cán bộ công tác tại cơ quan Nhà nước, Chính phủ và trường học, mức lương cơ bản sẽ tuân theo quy định cho bằng cử nhân Đại học của Nhà nước.
Đối với những cá nhân làm việc tại các doanh nghiệp, công ty, tập đoàn, mức lương ngành lưu trữ học sẽ khác nhau tùy thuộc vào vị trí công việc, năng lực và kinh nghiệm của từng người. Thông thường là từ 10 đến 30 triệu đồng.
Bên cạnh đó, tất cả các cá nhân này cũng sẽ được hưởng các phúc lợi và ưu đãi như các chuyên viên trong ngành, bao gồm trợ cấp xăng xe, phụ cấp, tham gia các khóa huấn luyện chuyên môn, quà tặng và thưởng vào các ngày lễ và Tết.
Tố chất cần có của ngành học lưu trữ
Tố chất cần có của ngành học lưu trữ
Với những cơ hội việc làm và mức lương khá ổn định thì ngành học này chắc chắn là sự lựa chọn của nhiều sĩ tử trong năm học này. Tuy nhiên, để có thể phát triển trong ngành này thì bạn cũng cần sở hữu những tố chất sau:
Sự quan tâm đến khoa học và công nghệ là rất quan trọng trong ngành lưu trữ học. Đây là một lĩnh vực phức tạp đòi hỏi kiến thức về khoa học và công nghệ hiện đại. Do đó, học sinh cần có sự quan tâm và đam mê với khoa học công nghệ.
Khả năng tìm kiếm và sử dụng thông tin là một kỹ năng cần thiết trong ngành học lưu trữ. Học sinh cần có khả năng tìm kiếm và sử dụng thông tin một cách hiệu quả để đáp ứng yêu cầu công việc.
Năng lực giao tiếp và hợp tác cũng là yêu cầu quan trọng trong ngành học này. Học sinh cần có khả năng giao tiếp và hợp tác tốt với đồng nghiệp và khách hàng để đạt được kết quả tốt trong công việc.
Khả năng tự học và tìm tòi cũng là một yếu tố quan trọng trong ngành lưu trữ học. Lĩnh vực này luôn phát triển và cập nhật liên tục, do đó sĩ tử cần có tinh thần tự học và tìm tòi để cập nhật xu hướng và tiên tiến.
Kết luận
Ngành Sinh Học Ứng Dụng Là Gì? Điểm Chuẩn Và Các Trường Đào Tạo
Ngành Sinh học ứng dụng là gì?
Sinh học ứng dụng hay Công nghệ Sinh học ứng dụng là ngành chuyên về việc ứng dụng các công nghệ vào trong việc nghiên cứu các vấn đề sinh học. Người học sẽ tìm hiểu các kiến thức về sinh học cơ bản, sinh lý học động thực vật, kỹ thuật nuôi cấy mô thực vật, kỹ thuật ly trích và phân tích các hợp chất hữu cơ để đáp ứng cho việc sản xuất các sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao. Người học không chỉ học lý thuyết mà sẽ được trải nghiệm các chương trình học trên thực tế. Bạn sẽ cần phải thực hiện các nhiệm vụ và dự án của mình và thu thập dữ liệu tại nhà kính hay chuồng nuôi động vật.
Theo học ngành này, sinh viên sẽ được rèn luyện các kỹ năng thực hành, ứng dụng vào thực tiễn trong lĩnh vực nông lâm, ngư nghiệp, sinh học và công nghệ thực phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn cuộc sống.
Các khối thi vào ngành Sinh học ứng dụng là gì?
Khối A00: Toán, Vật lý, Hóa học
Khối A01: Toán, Vật lý, Tiếng Anh
Khối A02: Toán, Vật lý, Sinh học
Khối A18: Toán, Hóa học, Khoa học xã hội
Khối B00: Toán, Hóa học, Sinh học
Khối B03: Toán, Sinh học, Ngữ văn
Khối D07: Toán, Hóa học, Tiếng Anh
Khối D13: Ngữ văn, Sinh học, Tiếng Anh
Khối D90: Toán học, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh
Điểm chuẩn ngành Sinh học ứng dụng là bao nhiêu?
Điểm chuẩn ngành này ở mức trung bình so với các ngành đào tạo khác. Tùy từng tổ hợp môn, điểm chuẩn của ngành dao động từ 14 đến 20 điểm theo phương thức xét điểm thi THPTQG, từ 18 đến 20 điểm theo hình thức xét học bạ.
Trường nào đào tạo ngành Sinh học ứng dụng?
Khu vực miền Bắc
Đại học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
Đại học Tân Trào
Khu vực miền Trung
Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng
Đại học Khánh Hòa
Đại Học Phạm Văn Đồng
Đại Học Nông Lâm – Đại Học Huế
Khu vực miền Nam
Đại học Thủ Dầu Một
Đại học Cần Thơ
Đại học An Giang
Đại học Tân Tạo
Liệu bạn có phù hợp với chuyên ngành này?
Yêu thích những môn học thuộc khối Khoa học tự nhiên: Chỉ khi bạn yêu thích chúng thì nó mới tạo cho bạn niềm vui, sự thích thú, truyền cảm hứng cho bạn để học tập nghiên cứu hiệu quả hơn.
Thích nghiên cứu, khám phá những cái mới: Sinh học ứng dụng là một mảnh đất khá màu mỡ và mới mẻ. Vì vậy, sự đam mê nghiên cứu, khám phá, sáng tạo sẽ khiến bạn có những bước đột phá trong công việc.
Tư duy thông minh và khả năng logic: Như đã đề cập, ngành này khá phức tạp với người học. Người học cần có sự tư duy logic, nhạy bén để lĩnh hội bài học một cách nhanh, đầy đủ và hiệu quả nhất.
Chăm chỉ, kiên trì: Đây được xem là yếu tố không thể thiếu đối với bất kỳ ngành nghề nào nếu bạn muốn có những bước tiến mới trong tương lai.
Thận trọng và chính xác, có trách nhiệm: Bởi đây là ngành đòi hỏi tính chính xác cao. Tất cả các sản phẩm mới đều phải được kiểm nghiệm kỹ càng, giảm thiểu sai sót để không ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Có khả năng ngoại ngữ: Nguồn tài liệu nước ngoài về ngành khá đa dạng. Vì vậy, bạn cần đọc hiểu để mở mang kiến thức cho mình. Ngoài ra sẽ không tránh khỏi việc bạn phải làm việc với người nước ngoài.
Học ngành này cần học giỏi môn gì?
Các môn học nằm trong tổ hợp môn xét tuyển ngành này khá đa dạng, từ khối Khoa học tự nhiên đến khối Khoa học xã hội. Vì vậy bạn cần phải học đồng đều tất cả các môn nằm trong tổ hợp môn bạn muốn xét tuyển để từ đó đạt được kết quả tốt nhất. Chỉ khi bạn vạch ra mục tiêu cụ thể thì bạn mới có những giải pháp và cách học hiệu quả. Bên cạnh đó, bạn cũng nên trau dồi cho mình những kiến thức thực tế về động thực vật và môi trường xung quanh.
Cơ hội việc làm của ngành này như thế nào?
Chuyên ngành này cung cấp cho bạn các cơ hội việc làm đa dạng trong các lĩnh vực phát triển quan trọng trong Khoa học đời sống. Sinh viên tốt nghiệp ngành này sẽ có triển vọng nghề nghiệp tuyệt vời và cơ hội việc làm tại những vị trí sau:
Kỹ sư điều hành sản xuất, quản lý chất lượng tại nhà máy sản xuất dược phẩm, thực phẩm.
Chuyên viên Sinh học ứng dụng tại các công ty, trung tâm kiểm nghiệm, chế biến nông sản, thủy sản, cơ quan nghiên cứu về công nghệ vi sinh, Sinh học ứng dụng.
Chuyên viên phân tích mẫu bệnh phẩm.
Nhân viên, kỹ thuật viên xét nghiệm trong bệnh viện và trung tâm y khoa.
Nhà tư vấn môi trường.
Giảng viên giảng dạy bộ môn.
Kinh doanh các sản phẩm và sản xuất các thuốc sinh học.
Mức lương dành cho người làm ngành Sinh học ứng dụng là bao nhiêu?
Advertisement
Trong nhiều năm gần đây, nhu cầu nhân lực của ngành ngày càng cao nên mức lương cũng ngày càng tăng. Tùy vào vị trí và chuyên môn mà bạn sẽ nhận được mức lương khác nhau. Nếu bạn là sinh viên mới ra trường bạn sẽ nhận được mức lương cứng từ 6 triệu đồng trở lên. Còn nếu bạn có năng lực và thâm niên làm việc thì bạn sẽ có cơ hội nhận được mức thu nhập lên tới 20 triệu đồng.
Kết luận
Cập nhật thông tin chi tiết về Ngành Kinh Doanh Thương Mại Là Gì? Điểm Chuẩn Và Các Trường Đào Tạo trên website Mfua.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!