Xu Hướng 10/2023 # Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Cây Đại Phú Gia Tại Nhà Đúng Cách # Top 16 Xem Nhiều | Mfua.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Cây Đại Phú Gia Tại Nhà Đúng Cách # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Cây Đại Phú Gia Tại Nhà Đúng Cách được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Mfua.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cây đại phú gia là cây thuộc họ ráy nên rất dễ trồng, dễ sống. Tuy nhiên, bạn cần phải biết cách chăm sóc cây đại phú gia đúng cách thì cây mới phát triển tốt. Nếu bạn chăm sóc tốt thậm chí cây còn có thể ra hoa giúp mang lại nhiều tài lộc, may mắn và thành công cho người trồng. Trong bài viết này, Nông nghiệp Online (NNO) sẽ hướng dẫn các bạn cách chăm sóc cây đại phú gia tại nhà đúng cách để cây phát triển tốt, luôn xanh tươi và mang nhiều tài lộc cho người trồng.

Hướng dẫn cách chăm sóc cây đại phú gia tại nhà

Khi các bạn có một cây đại phú gia trong nhà thì nên biết cách chăm sóc cây để cây phát triển tốt không bị khô héo. Bí quyết chăm sóc cây đại phú gia cũng không có gì quá đặc biệt nhưng các bạn cần phải làm đúng thì cây sẽ phát triển tốt. Các bạn cần lưu ý về các vấn đề như đất trồng, phân bón, ánh sáng, nhiệt độ, nước tưới, không khí, độ ẩm và cả vấn đề phòng trừ sâu bệnh. Cụ thể như sau:

Đất trồng và phân bón

Cây đại phú gia thuộc cây họ ráy nên yêu cầu không cao về đất. Đất chỉ cần tơi xốp thoát nước tốt là đủ. Tuy nhiên, các bạn cần bón phân cho cây để cây hút được nhiều dinh dưỡng sẽ phát triển tốt hơn. Đặc biệt, khi đất bị bạc màu thì các bạn nên thay đất ngay hoặc thay đất định kỳ để cây phát triển tốt hơn.

Các loại phân bón dùng để bón cho cây có thể sử dụng NPK, phân vi sinh, phân chuồng ủ hoai mục, các loại phân hữu cơ, phân vi sinh. Để cung cấp vi lượng đầy đủ cho cây thì các bạn nên bón luân phiên các loại phân khác nhau hoặc kết hợp một vài loại phân bón để bón cho cây. Mỗi lần bón phân nên cách nhau 3 – 4 tuần do cây trồng trong nhà thường hấp thu dinh dưỡng không nhiều. Khi bón phân, chỉ được bón quanh gốc chứ không được bón trực tiếp vào gốc và không được làm phân bón dính lên lá sẽ gây cháy lá.

Anh sáng và nhiệt độ

Cây đại phú gia là cây ưa bóng nên thích hợp sống trong môi trường mát mẻ với ánh nắng nhẹ. Nhiệt độ phù hợp cho cây phát triển tốt là 17 – 25 độ C. Với yêu cầu về ánh sáng và nhiệt độ như trên thì các bạn có thể cân nhắc đặt cây đại phú gia ở gần cửa sổ để có ánh nắng buổi sáng chiếu vào nhưng phải tránh được nắng gắt vào buổi trưa, chiều. Thường vị trí thích hợp là cửa sổ ở hướng đông hoặc dưới mái hiên hướng về phía đông. Vị trí đặt cây này rất quan trọng nên các bạn cần phải lưu ý.

Nếu các bạn không tìm được vị trí đặt cây thích hợp thì có thể đặt cây ở vị trí phù hợp trong nhà nhưng vị trí đó không được quá tối vì cây cần ánh sáng để quang hợp. Ngoài ra, mỗi tuần hãy đưa cây ra ngoài trời phơi nắng khoảng 2 giờ vào buổi sáng. Làm như vậy cây sẽ hồi phục khả năng quang hợp và phát triển tốt hơn.

Nước tưới và độ ẩm

Cây đại phú gia là cây ưa ẩm nhưng nếu bạn tưới nhiều nước cây sẽ bị úng chết. Do đó, các bạn chỉ nên tưới nước cho cây khoảng 3 ngày 1 lần hoặc khi thấy đất trồng khô hẳn thì mới tưới nước. Khi tưới nước cho cây hãy để ý độ ngấm nước của đất, tưới từng ít một đều xung quanh gốc cây. Nếu thấy nước chảy ra ở đáy chậu thì tức là đất đã ngấm đủ nước và bạn ngừng không tưới thêm nữa.

Không khí và gió

Gió và không khí cũng là một yếu tố quan trọng để cây có thể phát triển tốt. Nếu các bạn chăm sóc cây tốt nhưng trong phòng kín và không có không khí lưu thông thì cây sẽ kém phát triển sau đó chết dần. Vậy nên việc tạo không gian thoáng khí trong phòng sẽ giúp cây phát triển tốt hơn. Nếu do điều kiện không cho phép thì bạn có thể cho cây ra ngoài trời 2 lần mỗi tuần cũng giúp cây hồi phục tốt hơn do để lâu trong phòng.

Phòng trừ sâu bệnh cho cây

Cây đại phú gia thường ít khi bị bệnh, cây này chỉ bị một số bệnh như thối gốc, thối rễ do bạn tưới quá nhiều, đốm lá do nấm, rệp hay bị nhện đỏ tấn công. Do đó, bạn chỉ cần lưu ý một chút khi chăm sóc cây là có thể dễ dàng phòng bệnh được. Với vấn đề thối gốc thối rễ do úng thì các bạn lưu ý vấn đề tưới nước và đất trồng phải thoát nước tốt. Cây bị đốm lá các bạn cắt bỏ lá đó đi, dùng cồn lau toàn bộ các lá khác để loại bỏ mầm bệnh trên cây. Về vẫn đề nhện đỏ tần công thì do bạn trồng trong nhà nên cách đơn giản là bạn bắt hết nhện đỏ đi là được. Nếu bạn trồng nhiều ở ngoài trời thì có thể dùng thuốc để diệt nhện đỏ.

Kết luận

Cách chăm cây đại phú gia không khó, các bạn chỉ cần lưu ý để cây sinh trưởng tốt là được trong đó quan trọng nhất vẫn là nước tưới và ánh sáng. Trong quá trình chăm sóc cây, nếu cây có biểu hiện bất thường thì bạn nên hỏi các tiệm cây cảnh để biết cách khắc phục cụ thể.

Chăm Sóc Làn Da Đúng Cách Tại Nhà

2. Tẩy tế bào chết

Hàng ngày bạn phải tiếp xúc với rất nhiều bụi bẩn, việc rửa mặt hàng ngày không thể lấy hết những bụi bẩn tích tụ và cả những lớp tế bào chế có trên da. Vì vậy, bạn nên tẩy tế bào chết mỗi tuần từ 1-2 lần để da bạn sạch hơn. Hiện nay trên thị trường có bán các hộp kem tẩy tế báo chết rất tiện lợi hoặc bạn có thể sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên như: bột yến mạch, bột cám gạo, hỗn hợp nước cốt chanh + đường trắng hoặc dầu dừa+muối tinh trắng cũng rất hiệu quả đấy. Bạn dùng những hỗn hợp này bôi lên mặt, massage trong 15 phút và rửa lại bằng nước sạch.

3. Xông hơi và đắp mặt nạ

Đắp mặt nạ giúp làn da săn chắc

Bạn có thể nấu nước với tinh dầu của vỏ cam quýt, chanh hoặc sả rồi cho một ít muối hạt vào. Sau khi nước sôi, bạn trùm với chiếc khăn kính đầu để hơi nước bốc lên da mặt khoảng 10 -15 phút. Việc xông hơi giúp da mặt thông thoáng, những bụi bẩn tích tụ lâu ngày cũng theo đó mà ra hết, da mặt dễ hấp thu các dưỡng chất cần thiết hơn. Bạn nên thực hiện việc xông hơi tuần 1 lần.

Sau khi xông hơi, bạn nên đắp mặt nạ cho da. Việc đắp mặt nạ là cách cho da thư giãn và cung cấp dưỡng chất và giúp da săn chắc. Tùy thuộc vào từng loại da để bạn chọn loại mặt nạ cho phù hợp, tránh gây kích ứng da. Với những loại da dầu thì nên dùng mặt nạ đất sét; lòng trắng trứng gà và nước cốt chanh; dưa leo, cà chua… Với những người da khô, nên dùng mặt nạ dầu dừa, sữa tươi, mật ong… Còn những người có da hỗn hợp nên sử dụng mặt nạ bùn hoặc mặt nạ từ dầu ôliu, lòng đỏ trứng gà, khoai tây, sữa tươi…

4. Dùng kem dưỡng da

Dùng kem dưỡng da hàng ngày cung cấp dưỡng chất cho da

Bạn nên dùng kem dưỡng da ngày 2 lần, sáng và tối để cung cấp dưỡng chất cho da giúp nuôi dưỡng làn da sâu từ bên trong sau một giấc ngủ dài giúp da không bị khô, chống lão hóa, ngăn chặn nếp nhăn. Với thành phần dưỡng da giúp nuôi dưỡng da từ bên trong cho da bạn thêm mịn màng.

Tương tự, bạn cũng nên dùng kem dưỡng da ban ngày với độ SPF ít nhất là 15 có khả năng chống nắng và nuôi dưỡng da suốt 1 ngày dài. Sau khi thoa lớp kem dưỡng da lên mặt, bạn nên lấy các ngón tay vỗ nhẹ vào da mặt giúp lớp kem dưỡng thẩm thấu sau vào da mặt hơn.

5. Dùng kem chống nắng

Với khí hậu nắng nóng nhiều như nước ta, thì việc ra đường dùng kem chống nắng là rất quan trọng, giúp da chống lại các tia tử ngoại có thể bức xạ vào làn da của bạn, cũng là nguyên nhân gây ra bệnh ung thư da bảo vệ da không bị đen sạm. Bạn nên thoa kem chống nắng 30 phút trước khi ra khỏi nhà và vài giờ sau nên thoa lại một lần.

Thực hiện với 5 cách đơn giản trên, bạn sẽ có một làn da như ý mà không cần phải tốn nhiều đi spa mà vẫn có một làn da như ý.

chúng tôi

Hướng Dẫn Chăm Sóc Da Hỗn Hợp “Đúng Chuẩn”

Da hỗn hợp là gì?

Da chúng ta được phân thành 5 loại chính: da khô, da nhờn, da thường, da nhạy cảm và da hỗn hợp. Trong đó, da hỗn hợp là loại da đặc biệt nhất, chúng có sự xuất hiện hai hoặc nhiều loại da trên một khuôn mặt.

Da hỗn hợp là làn da rất “bướng bỉnh” khi hội tụ các đặc điểm sau:

Vùng chữ T (trán, mũi và cằm) rất nhiều dầu nhờ, dễ bị nổi mụn.

Vùng chữ U (hai bên má) khá khô và thường xuyên gặp hiện tượng bong tróc da.

Có 2 loại da hỗn hợp thường thấy:

Da hỗn hợp thiên dầu: Vùng chữ T tiết dầu nhiều hơn

Da hỗn hợp thiên khô: Vùng chữ U trong tình trạng khô hơn

TIP: Rất dễ nhận biết da hỗn hợp đó là sau khi thức dậy, bạn dùng giấy thấm dầu đặt lên vùng chữ T và chữ U. Nếu vùng chữ T nhiều dầu, vùng da chữ U khô thì đích thị đây là làn da hỗn hợp.

Nguyên nhân hình thành da hỗn hợp

Phần lớn, da hỗn hợp là do di truyền từ người thân trong da đình. Bên cạnh đó, hậu quả của việc dùng mỹ phẩm không đúng cách có thể sẽ kích hoạt một số khu vực trên da sản xuất nhiều dầu, nhưng lại làm khô các khu vực khác.

Ngoài ra, do môi trường sống, thói quen sinh hoạt cũng ảnh hưởng lớn đến việc điều tiết dầu trên da.

Thế nào là chăm sóc da hỗn hợp đúng cách?

Tạo sự cân bằng trên da chính là bí quyết chăm sóc da hỗn hợp, bạn hãy tìm cách cung cấp độ ẩm cho khu vực da khô, mà không làm tăng độ bóng dầu ở những khu vực da khác.

Nếu chăm sóc da hỗn hợp không đúng cách, da sẽ bị tổn thương và dễ bị lão hóa hơn so với các loại da khác. Để da hỗn hợp của bạn trở nên khỏe mạnh, hãy thực hiện một số biện pháp chăm sóc sau:

Rửa sạch mặt

Các chuyên gia khuyên rằng, bạn nên chọn sữa rửa mặt có thành phần dịu nhẹ, chiết xuất từ thành phần thiên nhiên.

Sữa rửa mặt dịu nhẹ sẽ làm cân bằng ẩm tại vùng chữ U mà không làm bết dính vùng da chữ T. Bạn hãy rửa sạch mặt 2 lần/ ngày, vào buổi sáng khi ngủ dậy và trước khi đi ngủ để loại bỏ những chất bẩn, vi khuẩn tích tụ trên da.

Tẩy tế bào chết

Làn da hỗn hợp ở vùng chữ U khá khô, tích tụ nhiều tế bào chết (đặc biệt là làn da hỗn hợp thiên khô). Điều này gây cản trở khả năng hấp thu các dưỡng chất từ những sản phẩm dưỡng da mỗi ngày.

Chính vì vậy, bạn hãy dùng một số sản phẩm tẩy tế bào chết nhẹ và có thành phần chết xuất từ thiên nhiên để đảm bảo làn da luôn sạch sẽ, duy trì trạng thái hấp thụ dưỡng chất tốt nhất.

 Sử dụng mặt nạ dưỡng da

Mặt nạ dưỡng da cũng là một trong những bước không thể thiếu trong quy trình chăm sóc da hỗn hợp. Chúng ta nên sử dụng mặt nạ 2 – 3 lần một tuần để cung cấp dưỡng chất cho da. Lựa chọn những loại mặt nạ có thành phần thiên nhiên có thể kể đến như mặt nạ rau củ, mặt nạ dưa leo, mặt nạ chanh dây,…

Sử dụng toner

Toner là chất dẫn có khả năng kiềm dầu tối, vậy nên sau khi rửa mặt bạn đừng quên dùng toner.  Đặc biệt, Toner thường rất lành tính và không kén da nên bạn có thể tự do trong việc chọn cho mình một loại toner phù hợp với sở thích.

 Dưỡng ẩm da

Làn da hỗn hợp rất cần được cấp ẩm, và quá trình dưỡng ẩm thường công phu hơn những loại da khác. Tốt nhất hãy chọn cho mình một loại kem dưỡng ẩm cho da hỗn hợp hoặc những sản phẩm kem dưỡng thực sự phù hợp với da bạn.

Các chuyên gia khuyên rằng, dùng loại kem có tính dưỡng ẩm cao thân dầu cho vùng da khô quanh má, thái dương và quanh xương hàm. Dùng kem dưỡng ẩm nhẹ thân nước cho vùng da dầu, cấp ẩm tốt, trở nên tươi trẻ mà không thêm nhờn bóng.

Hạn chế tối đa việc chạm vào mặt

Thường xuyên sử dụng kem chống nắng

Kem chống nắng là “vật bất ly thân” mỗi của mỗi người dù là mùa đông hay mùa hè. Bạn hãy thoa kem chống nắng trước 30 phút khi ra khỏi nhà, nên lựa chọn kem chống nắng có độ SPF từ 30 trở lên để có thể bảo vệ 100% khỏi tia UV.

Ngoài ra, bạn nên che chắn kỹ, đội mũ rộng vành, mặc quần áo chống nắng khi ra ngoài trời và bôi lại kem chống nắng mỗi 2 giờ/lần.

Dùng giấy thấm dầu Duy trì lối sống tích cực

Tập thể dục thường xuyên không chỉ giúp bạn nâng cao sức khỏe mà còn giảm căng thẳng, tăng cường lưu thông máu, cung cấp oxy trực tiếp lên các tế bào da. Tập thể dục thường xuyên là phương pháp giúp làm đẹp da từ bên trong, dù bất kể sỡ hữu làn nào cũng đều rất tốt.

Da hỗn hợp là một loại “da khó tính”, tuy nhiên nếu biết cách chăm sóc da hỗn hợp bằng cách sử dụng mỹ phẩm, chăm sóc da, bảo vệ da thì việc có một làn da đẹp từ da hỗn hợp là điều không quá khó.

Đăng bởi: Hiền Thảo

Từ khoá: Hướng dẫn chăm sóc da hỗn hợp “đúng chuẩn”

Cây Vàng Bạc: Ý Nghĩa, Hình Ảnh, Cách Trồng, Chăm Sóc Tại Nhà

Nguồn gốc, ý nghĩa Cây Vàng bạc

Cây Vàng bạc hay còn được biết đến với tên gọi là ô rô gân vàng (tên khoa học là Codiaeum Variegatum). Chúng thuộc họ Ô rô – Acanthaceae và có xuất xứ từ Ấn Độ. Và chỉ ngay sau đó một khoảng thời gian, độ phủ sóng của cây vàng bạc đã lan rộng sang nhiều quốc gia. Ở nước ta ngày nay, loài cây này đã được trồng ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam.

Ý nghĩa phong thủy cây Vàng bạc

Với màu sắc chủ đạo là màu vàng, cây vàng bạc đem lại không khí vui tươi, đầy sức sống. Cây vàng bạc thường được trưng trong nhà với niềm tin đem lại tiền tài (màu vàng) và cuộc sống (màu xanh).

Cây Vàng bạc phù hợp với những người mệnh Kim vì chúng tượng trưng cho tài lộc.

Đặc điểm, phân loại cây Vàng bạc

Vàng bạc là cây thân gỗ nhỏ, cao 1 – 1.5m phân nhiều nhánh ở gốc, thân thẳng và cứng khi trưởng thành.

Lá cây có hình bầu dục hay elip nhọn về ở phần đầu, chúng dài 10 – 12cm và mọc so le với nhau. Lá cây có màu xanh, vàng là chủ đạo và loang lổ xen kẽ nhau trên bề mặt.

Cây ưa sáng, thích hợp trồng ở nơi có khí hậu ẩm mát, dễ nhân giống và chủ yếu bằng gieo hạt.

Với màu sắc đẹp mắt, nổi bật, cây Vàng bạc được trồng nhiều trong nhiều tại các công viên, khuôn viên trường học,… để làm viền hoặc nền trong bồn hoa cho các loại cây khác.

Với gam màu lạnh, mang cảm giác dịu nhẹ cũng như có khả năng phong thủy tốt, cây vàng bạc chính là đồ trang trí nội thất, văn phòng rất được yêu thích.

Cây vàng bạc thường được dùng làm cây cảnh, cây công trình, có thể trồng dạng cảnh tại các lối đi hay sân vườn.

Cách trồng cây Vàng bạc tại nhà

Vì có xuất xứ ở vùng nhiệt đới, cây vàng bạc thường sẽ phát triển tốt nhất tại nơi có ánh sáng trực tiếp và độ ẩm vừa phải. Và cây vàng bạc sẽ sinh trưởng phát triển tốt ở đất mùn, vì vậy hãy trồng chúng ở những nơi thuận lợi cho sự phát triển của cây và hãy trồng thành 1 hàng dài.

Cách chăm sóc cây Vàng bạc

Khi trồng cây thì 2 ngày bạn nên tưới cây 1 lần, không tưới quá nhiều cây sẽ bị úng. Nên bón sử dụng đa dạng loại phân như phân bò khô, phân gà, hoặc có thể ngâm phân hóa học như đạm NPK tan trong nước rồi tiến hành tưới vào bầu đất. Chia thành nhiều lần bón trong năm.

Lưu ý khi trồng và chăm sóc cây Vàng bạc

Khi bạn trồng và chăm sóc cây Vàng bạc cần lưu ý những điều sau:

Bón phân cho cây định kỳ, tưới nước thường xuyên cho cây để cấp độ ẩm, chất dinh dưỡng để cây phát triển tốt hơn.

Cắt bỏ phần lá vàng, lá úa và héo của cây

Cần chăm sóc đặc biệt cho cây khi thấy cây bị rụng lá, hiện tượng mềm, rục lá.

Bạn có thể tìm mua cây vàng bạc tại các địa điểm buôn bán cây kiểng uy tín. Tùy thuộc vào số lượng lá cây cũng như kích thước của chúng mà cây vàng bạc có những mức giá khác nhau.

Với giá khoảng 50.000 đồng bạn có thể mua được cây chiều cao từ 35cm và có lá nhỏ. Còn đối với những cây trưởng thành có chiều dài từ 35 – 40cm, có nhiều nhánh cây sẽ có giá khoảng 200.000 đồng.

Advertisement

Cây Hồng Leo: Ý Nghĩa, Hình Ảnh, Cách Trồng, Chăm Sóc Tại Nhà

Cây hồng leo là cây gì? Nguồn gốc và ý nghĩa cây hồng leo

Cây hồng leo hay cây hoa hồng dây leo, hoa hồng ngoại, thuộc họ Hoa hồng Rosaceae, xuất phát từ châu Âu và du nhập vào Việt Nam khoảng 2- 4 năm trở lại đây. Như đã đề cập ở trên, cây hồng leo nổi bật với dáng cây leo và màu hoa rực rỡ. Cây hồng leo được trồng để trang trí cho tường nhà, cổng hay hàng rao, tạo khung cảnh lãng mạn, nên thơ cho ngôi nhà.

Ý nghĩa phong thuỷ của cây hồng leo

Trong phong thủy, cây hồng leo là loài hoa tượng trưng cho tình yêu và hạnh phúc. Hồng leo mang đến không khí ấm áp và hạnh phúc cho căn nhà lại có ý nghĩa giữ lửa cho tình yêu, khiến tình yêu lứa đôi thêm phần bền chặt.

Đặc điểm, phân loại cây hồng leo

Đặc điểm cây hồng leo

Cây hồng leo cao trung bình từ 1 – 10m, thân leo, thuộc nhóm thân gỗ, các cành buông rũ xuống, rất đẹp. Thân và cành của cây hồng leo có các gai nhọn, cong.

Cây hồng leo có tán lá rất rậm rạp, hoa nở bung to, rực rỡ với nhiều tông màu như hồng, đỏ, tím, trắng,… Cánh hoa hồng leo dày thường xếp theo kiểu cuộn xoáy hoặc hình trứng, mọc theo chùm ở đầu ngọn hoặc cành, có đường kính khoảng 6 – 8 cm, sai hoa quanh năm. Quả của cây hồng leo hình bầu dục, màu xanh.

Phân loại cây hồng leo

Hiện nay ở nước ta, có rất nhiều loại hồng leo với xuất xứ, đặc điểm và màu sắc đặc trưng, được nhiều người quan tâm.

Cây hồng leo Pháp

Cây hồng leo Pháo có hoa nở to rực rỡ, nhiều cánh lá. Dù mới chỉ du nhập vào Việt Nam nhưng hồng leo Pháp rất được yêu thích và trồng nhiều ở cổng, tường nhà,…

Cây hồng leo Anh Huntington

Cây hồng leo Anh Huntington là dòng cây hồng lai trà, có hoa to, dễ trồng và có mùi thơm đặc trưng. Hoa cây hồng leo Anh có màu hồng đậm, cánh cúp, xếp chồng lên nhau và mọc theo chùm.

Cây hồng leo Golden Celebration

Cây hồng leo Golden Celebration có nguồn gốc từ nước Anh, nổi bật với màu vàng óng và hương thơm ngát đặc trưng. Đặc biệt, loại cây hồng leo này có khả năng kháng sâu bệnh cực tốt nên được nhiều người ưa chuộng.

Cây hồng leo Hải Phòng

Đây là loại cây hồng leo có màu đỏ, cánh hoa dày và bóng mượt. Cây hồng leo Hải Phòng được yêu thích bởi cỡ bông to, hoa sai, lâu tàn và hương thơm ngào ngạt.

Cây hồng leo tường vi

Cây hồng leo tường vi rất dễ trồng, ít bị sâu bệnh, thân mềm, có gai, leo bám tốt và hoa có màu hồng. Chính vì những ưu điểm đó, cây hồng leo tường vi thường được trồng làm hàng rào hay tạo mái vòm ở cổng cho nổi bật.

Cây hồng leo Spirit of freedom

Với ưu điểm là dễ trồng, dễ chăm sóc, hoa to khoảng 8 – 10 cm, mọc theo chùm và hợp với khí hậu Việt Nam, cây hồng leo Spirit of freedom rất phổ biến ở nước ta.

Cây hồng leo Red fairy

Red fairy dịch ra là “nàng tiên Đỏ”. Đúng với tên gọi đó, cây hồng leo Red fairy làm lòng người say đắm bởi sắc đỏ nổi bật, ngọt ngào với những bông hoa kết chùm, sai phủ kín hết thân cây. Cây hồng leo Red fairy không có mùi thơm như những loại hồng leo khác.

Tác dụng của cây hồng leo

Hoa hồng leo được dùng để trang trí ở ban công, ngoại cảnh vườn nhà với các loại cây hồng leo có màu sắc tươi mới giúp cho không gian nhà bạn thu hút và nên thơ hơn.

Bên cạnh đó, cây hồng leo có thể sử dụng để giảm độ chói sáng của nhà. Cây có khả năng leo cao nên thích hợp cho ban công nhà cao tầng với khả năng phủ bóng mát rộng làm không gian vườn nhà thêm xanh mướt và điều hòa nhiệt độ cho cả tòa nhà.

Cách trồng và chăm sóc cây hồng leo Cách trồng cây hồng leo tại nhà

Để có được những khóm hoa hồng leo đẹp như ý, bạn nên chú ý một vài tiếp trồng cây sau:

Thời điểm nhân giống

Bạn nên nhân giống cây hồng leo vào mùa xuân, đẹp nhất là vào tháng 1 đến tháng 4 hàng năm. Lúc này, thời tiết ấm áp, ít có mưa nên cây hồng leo phát triển nhanh.

Đất trồng cây hồng leo

Chọn vị trí trồng hoa

Bạn nên trồng cây ở nơi có không khí thoáng mát, nhiều ánh nắng. Bạn muốn dây leo và trang trí ở đây thì hãy đặt chậu cạnh chỗ đấy như leo ban công, leo tường, leo cổng hay trồng trong vườn hoa.

Kỹ thuật trồng

Bước 2 Cho đất vào 1/2 chậu, đặt bầu cây vào và phủ kín mặt bầu. Khi phủ bạn không nên nén chặt đất

Bước 3 Tưới nước cho cây hồng leo khoảng 2 – 3 ngày/tuần để cây phát triển tốt.

Cách chăm sóc cây hồng leo

Ánh sáng

Cây hồng leo ưa sáng, thích nơi rộng rãi và thoáng mát nên chọn những nơi có nhiều ánh sáng mặt trời tự nhiên sẽ giúp chúng tươi tốt và cho ra màu hoa đẹp hơn. Bạn nên đặt cây hồng leo dưới ánh sáng khoảng 6 – 8 tiếng/ngày, đặt cây ở hướng Đông để luôn nhận được nguồn ánh sáng sớm mai tốt nhất cho cây.

Tưới nước

Cây hồng leo chịu hạn tốt nhưng dễ bị úng, không ưa ẩm cao. Việc tưới nước cho cây thế nào phụ thuộc lớn vào điều kiện thời tiết. Bạn có thể tưới nước khi thấy đất ở mặt chậu se khô lại. Không nên tưới nước quá thường xuyên vì điều này sẽ khiến cho cây bị thối, úng rễ và chết.

Đất trồng

Bạn nên chọn các loại đất thịt, nhiều mùn, có nhiều dinh dưỡng và khả năng thoát nước tốt. Mua đất trồng tại các cửa hàng chuyên về cây cảnh hoặc có thể tự trộn đất trồng tại nhà với các loại phân mùn.

Bón phân

Vì là loại cây chuyên ra hoa, bạn cần thường xuyên bổ sung các dưỡng chất cho cây bằng việc bón phân điều độ hàng tháng để cây trổ bông. Không nên sử dụng phân giàu đạm chỉ kích thích cây lấy dinh dưỡng từ lá mà không giúp rễ phát triển.

Cắt tỉa cành

Bạn cần làm giàn hoặc khung tựa giá để làm chỗ tựa cho cây phát triển. Ngoài ra, bạn phải thường xuyên cắt tỉa cành cây sau mỗi đợt ra hoa (nên cắt khoảng 2 – 3 đốt lá để cho cây ra cành mới sai hoa hơn), tỉa các mầm nhỏ, yếu hoặc theo ý thích của bạn.

Phòng ngừa sâu bệnh

Cây hồng leo thường bị đốm đen, phấn trắng, gỉ sắt, rệp, sương mai,… Nguyên nhân của các bệnh này phần lớn là do cách bạn chăm sóc chưa thấy hiệu quả và đảm bảo. Cách phòng ngừa là bạn có thể sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hoặc vôi

Advertisement

Lưu ý khi trồng và chăm sóc cây hồng leo

Trường hợp khi trồng bầu cây bị vỡ, bị tổn thương thì phải nhanh chóng cắt bỏ lá (toàn bộ hoặc một phần tùy theo mức độ tổn thương của rễ), để đưa cây về trạng thái ngủ, chỉ sau 1 tuần cây bật mầm trở lại.

Tưới nhiều nước sau trồng cho cây hồng leo. Sau hai ngày sẽ kiểm tra bổ sung nước lại bình thường. Trường hợp cây ít lá thì tưới ít.

Tùy nơi nhiều ít nắng gió và giàn cây lớn nhỏ cũng như lượng đất trong bồn nhiều ít để ta tưới nước phù hợp.

5 hình ảnh đẹp về cây hồng leo

Cây Hồng Phụng: Ý Nghĩa, Hình Ảnh, Cách Trồng, Chăm Sóc Tại Nhà

Nguồn gốc, ý nghĩa cây hồng phụng

Cây hồng phụng hay còn được biết đến với những cái trên xinh đẹp như: Hồng phượng, huyết phụng,.. Cây thuộc họ “Hamamelidaceae”, có tên khoa học là “Loropetalum chinense” và tên tiếng Anh là “Chinese fringe flower”.

Cây được tìm thấy đầu tiên và phổ biến tại Trung Quốc, Hy Mã Lạp Sơn, Nhật Bản,.. Hồng phụng xuất hiện lần đầu trong các miêu tả khoa học vào năm 1862.

Ý nghĩa phong thuỷ cây hồng phụng

Cây hồng phụng được yêu thích và săn đón không chỉ bởi vẻ đẹp hút mắt từ hình dáng, màu sắc của hoa mà còn bởi cây đại diện cho sự quyền uy và sức khỏe về mặt phong thủy.

Sắc hồng tím đậm đẹp mắt của lá và hoa mang ý nghĩa biểu trưng cho sự thu hút may mắn và tài lộc, đường công danh được thuận buồm xuôi gió,. cho người trồng, nhất là những người thuộc mệnh Hỏa và Thổ.

Đặc điểm, phân loại cây hồng phụng

Hồng phụng là cây thân gỗ, dạng bụi, rất ưa nắng. Thân cây trưởng thành cao từ 1 – 2m, trên thân non có lớp lông mịn màu nâu tím bao quanh, khi cây già lớp lông sẽ chuyển sang màu xám. Cây nhiều cành tỏa thành những bụi to tròn.

Lá cây có màu đỏ tím và đổi sang sắc xanh hồng khi gặp điều kiện nắng nhiều. Lá cây hồng phụng thuộc loại lá đơn dáng bầu dục, có răng cưa nhỏ, mọc so le trên cành. Trên bề mặt lá phủ một lớp lông tơ rất mịn.

Những bông hoa hồng phụng ở cây non nở theo chùm mang sắc hồng sậm yêu kiều, khi về già sắc hoa sẽ pha thêm chút tím cực kì nhã nhặn. Hoa có hình dạng tua rua với nhiều cánh mảnh dài, kích thước chừng 2 – 3cm mang hương thơm thoang thoảng, êm dịu. Quả của cây có màu nâu, bên trong chứa hạt.

Hồng phụng thường được trồng để trang trí sân vườn nhà ở, những khu biệt thự, resort sang trọng hoặc làm cây cảnh trang trí nơi công cộng, làm hàng rào cảnh quan nhờ sở hữu màu sắc độc đáo, hoa nở rộ theo mùa đẹp mắt, cây có khả năng chịu được thời tiết khắc nghiệt và không quá khó cắt tỉa

Bên cạnh đó, hồng phụng cũng được nhiều nhà vườn và dân đam mê bonsai uốn dáng và chăm sóc kỹ lưỡng, tạo thành những tác phẩm mang giá trị nghệ thuật và trưng bày cao.

Cách trồng cây hồng phụng tại nhà

Một số vấn đề cần lưu ý để trồng được cây hồng phụng chắc khỏe, sai hoa:

Chọn cây giống: Nên chọn những cây giống có bầu rễ chắc khỏe, ổn định, cành lá xanh tốt, không có dấu hiệu sâu bệnh

Điều kiện nhiệt độ: Hồng phụng rất ưa nắng, chịu nhiệt và chịu lạnh tốt. Cây phát triển tốt nhất ở mức nhiệt từ 15 – 24 độ C

Đất trồng: Hồng phụng nên được trồng trong đất tơi xốp, giàu dinh dưỡng, đất dễ thoát nước và trồng cây nơi cao ráo. Những khu vực như đất sét, đất chủ hoặc đất ít phèn cũng là nơi cây hồng phụng có thể phát triển.

Kỹ thuật gieo trồng: Khi trồng cây dưới đất bạn nên đào hố có kích thước 40x40x40cm, 50x50x50cm, 40x40x50cm hoặc tùy chỉnh theo độ to của cây, khoảng cách hợp lý giữa các cây là 50 – 100cm.

Cách trồng cây:

Bước 1 Chọn vị trí trồng, chuẩn bị giống, đất trồng cây

Bước 2 Tháo túi bầu và cho cây vào hố đã đào sẵn, đặt cây cẩn thận, hướng thẳng đứng rồi lấp đất lại

Bước 3 Tưới nước ướt đất xung quanh cây để cấp ẩm, đặt cây nơi thoáng mát, nhiều nắng

Cách chăm sóc cây hồng phụng

Để giúp cây có thể sinh trưởng và phát triển tốt, lá hoa xum xuê, người trồng nên chăm sóc và thăm nom cây thường xuyên:

Tưới nước: Nhu cầu nước của cây hồng phụng không quá cao nhưng không chống chịu tốt hạn hán nên cần tưới cây thường xuyên, nên tưới ở thời điểm sáng sớm. Vào thời tiết khô hạn cần tưới cây nhiều lần; tưới 3 – 4 lần/tuần vào ngày thời tiết ẩm, mưa nhiều; hạn chế tưới cây vào tiết trời mùa đông.

Phân bón: Bón phân lót trước 1 tháng trồng cây theo tỷ lệ phần 3:3:3:1 với xơ dừa:vỏ trấu:phân rơm mục:phân hữu cơ/phân chuồng ủ hoai. Sau khi trồng trung bình khoảng 20 ngày cần bón phân hữu cơ HVP 301B để kích thích cây ra hoa. Bổ sung thêm phân đạm, phân dưỡng lá 1 – 2 tháng/lần để hỗ trợ sự phát triển của cây.

Phòng ngừa sâu bệnh: Tuy hồng phụng khá ít gặp sâu bệnh nhưng bạn cũng nên thường xuyên kiểm tra cây để phát hiện và xử lý kịp thời. Cụ thể:

Dùng COC85, mancozeb khi cây bị đốm lá

Dùng Movento 150OD, Anboom 40EC, Applaud 10WP,.. khi cây bệnh rệp

Dùng thuốc đặc trị Acti No Vate 1SP, Marthian 90SP và COC85,.. với bệnh thối gốc

Cắt tỉa: Nên cắt tỉa những cây có kích thước lớn để kiểm soát chiều cao, loại bỏ cành sâu bệnh. Chỉ nên tỉa khoảng ¼ chiều cao của cành và nhất định không được tỉa cành quá sâu. Thời điểm tỉa cây thích hợp vào mùa xuân, không nên cắt tỉa vào cuối hè hay đầu thu.

Lưu ý khi trồng và chăm sóc cây hồng phụng

Để cây có được quá trình phát triển tốt, bạn nên trồng cây ở không gian tươi sáng, thoáng đãng và thường xuyên quan sát sự sinh trưởng của cây để kịp thời xử lý khi cây gặp sâu bệnh, thay đổi lạ.

Advertisement

Hồng phụng ưa sáng và ánh nắng nhưng có khả năng chịu hạn kém, bạn đừng quên thường xuyên tưới nước cho cây để tránh cây bị khô và héo, khó đâm chồi và sai hoa.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Cây Đại Phú Gia Tại Nhà Đúng Cách trên website Mfua.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!