Bạn đang xem bài viết Hệ Thống Giao Thông Đường Thủy Và Cảng Nội Địa Tại Bình Dương được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Mfua.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
UBND tỉnh Bình Dương vừa ban hành quyết định Số 3247/QĐ-UBND, về việc phê duyệt hệ thống giao thông đường thủy và cảng nội địa tại Bình Dương. Cụ thể:
Thúc đẩy khai thác các tuyến đường thủy nội địa trên các sông Sài Gòn
1. Mạng lưới đường thủy tại Bình Dương
+ Thúc đẩy khai thác các tuyến đường thủy nội địa trên các sông Sài Gòn, Đồng Nai và Thị Tính nhằm chia sẻ áp lực vận chuyển hàng hóa trên các tuyến giao thông đường bộ tại Bình Dương.
+ Cải tạo và nạo vét sông Thị Tính để phát triển vận tải thủy tại Bình Dương. Giai đoạn 1 đảm bảo giao thông thủy đến khu vực Mỹ Phước. Giai đoạn 2 tùy nhu cầu vận tải để tiến hành nạo vét, cải tạo những đoạn còn lại.
2. Cảng tại Bình Dương
– Cảng Bình Dương có diện tích 7,3 ha: Quy hoạch với quy mô công suất 1,8 triệu tấn/năm, tiếp nhận phương tiện thủy đến 5.000 tấn.
– Cảng Thạnh Phước có diện tích 53 ha: Quy hoạch đạt công suất 700 nghìn tấn/năm,tiếp nhận phương tiện thủy đến 2.000 tấn.
– Cảng Thường Tân có diện tích 15 ha: Quy hoạch đạt công suất 500 nghìn tấn/năm, tiếp nhận phương tiện thủy đến 2.000 tấn.
– Cụm cảng Thái Hòa có diện tích 15 ha: Nằm trên sông Đồng Nai, tại Thái Hòa, Tân Uyên. Quy hoạch đạt công suất 700 nghìn tấn/năm, tiếp nhận phương tiện thủy đến 2.000 tấn.
– Cảng An Sơn có diện tích 50 ha: Quy hoạch đạt công suất 1 triệu tấn/năm, tiếp nhận phương tiện thủy đến 1.000 tấn.
– Cảng Rạch Bắp: Nằm trên sông Sài Gòn, tại An Tây, Bến Cát. Quy hoạch đạt công suất 500 nghìn tấn/năm, tiếp nhận phương tiện thủy đến 1.000 tấn.
– Cảng An Tây có diện tích 30 ha: Nằm trên sông Sài Gòn, gần đường vành đai 4. Quy hoạch đạt công suất 700 nghìn tấn/năm, tiếp nhận phương tiện thủy đến 1.000 tấn.
– Cảng Bến Súc có diện tích 30 ha: Nằm trên sông Sài Gòn, gần cầu Bến Súc, Dầu Tiếng. Quy hoạch đạt công suất 1 triệu tấn/năm, tiếp nhận phương tiện thủy đến 1.000 tấn.
– Cảng Thanh An có diện tích 10 ha: Nằm trên sông Sài Gòn, gần cầu vượt sông Sài Gòn của đường Hồ Chí Minh. Quy hoạch đạt công suất 500 nghìn tấn/năm, tiếp nhận phương tiện thủy đến 1.000 tấn.
– Cảng Phú An có diện tích 10ha: Nằm trên sông Thị Tính thuộc xã Phú An, Bến Cát. Quy hoạch đạt công suất 500 nghìn tấn/năm, tiếp nhận phương tiện thủy đến 1.000 tấn.
– Cảng Tân Vạn có diện tích khoảng 6,34ha: Nằm trong khu cảng và trung tâm logistics Tân Vạn, trên nhánh sông Đồng Nai thuộc phường Bình Thắng, Thành Phố Dĩ An.
– Cảng Bà Lụa: quy hoạch chuyển thành bến du lịch.
Chuyên Ngành Hệ Thống Thông Tin Quản Lý
Đánh giá
Review ngành Hệ thống thông tin quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST): Sự kết hợp hoàn hảo giữa Công nghệ và Kinh tế1. Ngành Hệ thống thông tin quản lý là gì?
Sinh viên ngành Hệ thống thông tin quản lý được cung cấp kiến thức về về quản lý dự án công nghệ thông tin, mạng và truyền thông, lập trình web,…ngoài ra còn các kỹ năng mềm khác như: tư duy logic, quản lý thời gian, làm việc nhóm,… Có thể nói sinh viên ngành này vừa giỏi công nghệ vừa thạo kinh tế.
2. Ngành Hệ thống thông tin quản lý tại Đại học Bách Khoa Hà Nội có gì?
Ngành Hệ thống thông tin quản lý của ĐHBK HN do Viện Toán ứng dụng và Tin học giảng dạy. Khi theo học, bạn sẽ được cung cấp các kiến thức cơ bản về kinh tế như quản trị kinh doanh, tài chính, những kiến thức này sẽ là cơ sở để ứng dụng Công nghệ thông tin vào thực tiễn của doanh nghiệp.
Là một trường chuyên đào tạo kỹ thuật nên sinh viên cũng được giảng dạy các kỹ năng phân tích, xử lý, khai thác dữ liệu; các kỹ năng về bảo mật dữ liệu và an toàn hệ thống…từ đó áp dụng để phục vụ cho việc đưa ra quyết định trong hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp.
Nội dung chương trình học như sau:
Đối với ngành này, bạn có thể chọn học hệ Cử nhân 4 năm, hệ Thạc sĩ 5,5 năm hoặc hệ tiến sĩ 8,5 năm. Vì là ngành “lai” giữa kinh tế và công nghệ nên bạn có thể học bậc thạc sĩ và tiến sĩ của các ngành: Toán tin, Tin học, An toàn thông tin, Công nghệ thông tin, Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Kinh doanh – quản lý,… Học một ngành biết 2 ngành, quá xịn đúng không nào?
Thêm một điểm khiến ngành Hệ thống thông tin quản lý cực hút sinh viên đó chính là học bổng. Bên cạnh các nguồn học bổng và hỗ trợ tài chính của Đại học Bách Khoa Hà Nội, bạn còn có cơ hội nhận học bổng khuyến học của Hội cựu sinh viên Toán Bách Khoa, lên đến 30 triệu/ năm; Học bổng từ các doanh nghiệp như Grooo International; Học bổng Trọng điểm Quốc gia về Toán học (mỗi suất 11 triệu/1 kỳ),…
3. Điểm chuẩn ngành Hệ thống thông tin quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội
TrườngChuyên ngànhNgành20232023 Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Hệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lý 26.5414.4427Ghi chú
Đánh giá
TN THPT
Đánh giá
Đánh giá
Điểm thi TN THPT
4. Cơ hội việc làm cho sinh viên Hệ thống thông tin quản lý
Công việc của lĩnh vực Hệ thống thông tin quản lý rất rộng, trải dài trong nhiều lĩnh vực như bảo mật máy tính, bảo hiểm, phân tích dữ liệu, truyền thông, lập trình.
Nếu muốn làm trong lĩnh vực kinh doanh, bạn có thể phát triển các công cụ để phân tích và thu thập dữ liệu kinh doanh, từ đó thiết kế các hệ hỗ trợ đưa ra quyết định kinh doanh của doanh nghiệp. Hoặc có thể tạo ra các phần mềm tự động hóa xí nghiệp và kho hàng.
Nếu bạn là người thích phục vụ cộng đồng, bạn có thể đảm nhận công việc xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ cho công tác quy hoạch, xây dựng hệ thống thành phố thông minh, sử dụng công nghệ để hỗ trợ quá trình bầu cử, cung cấp hệ thống tăng cường kết nối cộng đồng,…đây cũng là hướng đi được nhiều sinh viên lựa chọn.
Theo thống kê, 100% sinh viên ngành Hệ thống thông tin quản lý của Đại học Bách Khoa Hà Nội có việc làm ngay sau 1 năm tốt nghiệp và mức lương phổ biến khá cao, lên đến 10-15 triệu đồng/ Tháng. Đây chắc chắn là ngành vừa thú vị vừa hấp dẫn đúng không nào!
20+ Coworking Space Tại Hà Nội Trong Hệ Thống Của Spaceshare
CEN X SPACE – Không Gian Vũ Trụ Giữa Lòng Hà Nội
Đặc biệt, nhiều mảng tường được trang trí với cây xanh với tính thẩm mỹ cao, cảm giác đưa con người gần gũi với thiên nhiên. Điều đó sẽ mang đến một cảm giác tự do, giải phóng năng lượng và sự sáng tạo luôn căng tràn.
Y-NEST COWORKING SPACE – Ngôi Nhà Của Những Giấc Mơ Khởi Nghiệp
Không gian đẳng cấp của Y-nest được lấy cảm hứng từ mô hình là việc của những ông lớn, Facebook, Google, Apple.
Đặc biệt, Y-Nest luôn nỗ lực giúp đỡ các dự án Start-up kết nối các nhà đầu tư thông qua nhiều sự kiện, chương trình ý nghĩa. Nếu bạn mong muốn tìm kiếm “ngôi nhà thứ 2” – nơi chắp cánh giấc mơ khởi nghiệp thì Y-Nest chính là lựa chọn phù hợp!
➡️ Giá vé ngày: 58 Point = 58.000đ/lượt – Đặt lịch TẠI ĐÂY!
Môi Trường Làm Việc Quốc Tế trong lòng CAMPUS K
Campus K – một không gian làm việc chung đã trở thành điểm đến tin cậy giúp kết nối các doanh nghiệp Hàn Quốc cũng như cộng đồng khởi nghiệp tại Việt Nam.Hơn cả một không gian làm việc chung, Campus K còn là trung tâm kết nối kinh doanh không chỉ dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Hàn Quốc tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới tại Việt Nam mà còn dành cho các Startups, SMEs Việt Nam vươn ra toàn cầu với sự hợp tác sâu chặt với các đối tác Hàn Quốc. Campus K hướng tới mục tiêu trở thành trung tâm kết nối kinh doanh đáng tin cậy nhất Việt Nam bằng việc chia sẻ, tư vấn các mô hình, kinh nghiệm, chuyên môn, mối quan hệ kinh doanh trong khu vực và quốc tế cho các SMEs và Starups Việt Nam, Hàn Quốc.
WESHARE – Không Gian Làm Việc Ngập Tràn Ánh Nắng
▶️ Địa chỉ: Tầng 7, tòa nhà Mac Plaza, số 10 Trần Phú, Hà Đông, Hà Nội
Khi trở thành thành viên của WeShare bạn được sử dụng toàn bộ các tiện ích ưu tiên như khu vực thư giãn, thư viện sách, phòng ngủ, tham gia các sự kiện offline tổ chức tại không gian chung.
➡️ Giá vé ngày: 41 Point = 41.000đ/lượt – Đặt lịch TẠI ĐÂY!
MINDX Hoàng Đạo Thúy – Vườn Ươm Tài Năng Start-Up Công Nghệ
Trải qua 3 năm hoạt động, mindX Coworking Space tự hào là vườn ươm tài năng cũng như là địa điểm học tập, làm việc của hàng loạt các startup. Không chỉ có vậy, mindX Coworking Space trực thuộc hệ thống của MindX – Technology & Startup School, tiền thân là Techkids, tổ chức giáo dục đào tạo hơn 3000 học sinh, những học viên tốt nghiệp hiện đang làm việc tại các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu Việt Nam và thế giới.
Làm Việc Vô Âu Lo Tại MINDX NGUYỄN CHÍ THANH
Không chỉ đơn thuần là không gian làm việc chung, mindX Coworking Space còn là điểm đến lý tưởng cho các Startup trong giai đoạn đầu của doanh nghiệp.
MindX Coworking Space cung cấp không gian làm việc năng động, đầy đủ thiết bị TV, bảng kính,… dịch vụ lễ tân, in ấn vận hành công ty.
➡️ Giá vé ngày: 45 Point = 45.000đ/lượt – Đặt lịch TẠI ĐÂY!
Thong Dong Village – Mang Thiên Nhiên Vào Không Gian Làm Việc
Xóa bỏ những giới hạn về một văn phòng, không gian làm việc hay không gian sự kiện bí bách trong những tòa nhà cao tầng, Thong Dong mở ra một xu thế mới về không gian giao hòa với thiên nhiên.
Ngoài khu làm việc dưới sân vườn, Thong Dong còn có các không gian làm việc khác cũng yên tĩnh và gần với thiên nhiên ở tầng 2.
LineUp Space – Coworking kết hợp Coffee độc đáo
▶️ Địa chỉ: 14 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Ngồi trước góc nhỏ yên tĩnh với khung cửa đón nắng, thưởng thức một ly smoothie tại quán giúp bừng tỉnh năng lượng sẽ là điểm cộng với những workaholic tâm hồn đam mê ăn uống.
➡️ Giá vé ngày: 41 Point = 41.000đ/lượt – Đặt lịch TẠI ĐÂY!
HANOI OFFICE – Không Gian Làm Việc Chuyên Nghiệp
Hanoi Office có phong cách thiết kế đơn giản, không quá phá cách mà mang đậm tính chuyên nghiệp, sang trọng vẫn đảm bảo tiện nghi cho người sử dụng.
Hanoi Office mang đến rất nhiều tiện ích đi kèm trong gói thuê chỗ ngồi Coworking: Chỗ ngồi riêng tư (có vách ngăn đối với chỗ ngồi cố định), ổ cắm điện, sử dụng phòng họp, phòng khác, máy chiếu, máy in, máy fax, hệ thống đàm thoại, đồ uống và lễ tân.
➡️ Giá vé tháng: 1.200.000đ/tháng- Đặt lịch TẠI ĐÂY!
TIKTAK – Không Gian Làm Việc Hướng Sáng Tự Nhiên
Có bao giờ bạn đến nơi làm việc và luôn cảm thấy thật mệt mỏi bí bách bởi ánh đèn huỳnh quang. Rồi căn phòng ngột ngạt thiếu không gian sức sống luôn tạo ra một bầu không khí thật kém năng lượng và dễ gây buồn ngủ ?
➡️ Giá vé ngày: 53 Point = 53.000đ/lượt – Đặt lịch TẠI ĐÂY!
BISHUB TÂY SƠN – Không Gian Làm Việc Hạng A Tại Mipec Tower
▶️ Địa chỉ: Tầng 12, tòa nhà Mipec, 229 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội
Đắc địa ở vị trí trung tâm Hà Nội, BisHub mang đến không gian làm việc đầy đủ tiện nghi cho các freelancer, start-up với chi phí cực kỳ hợp lý.
Bên cạnh việc chia sẻ một văn phòng có nhiều không gian khác nhau thì những co-worker còn được tận hưởng những tiện ích, dịch vụ đi kèm như sử dụng phòng họp lớn, phòng họp nhỏ, thư viện sách, khu giải trí, khu vực phục vụ nước uống, không gian ngoài trời,…
BISHUB XÃ ĐÀN – Coworking Space cho người chán việc
▶️ Địa chỉ: 360 Xã Đàn (142B Đê La Thanh), Đống Đa, Hà Nội
➡️ Giá vé ngày: 60 Point = 60.000đ/lượt – Đặt lịch TẠI ĐÂY!
FUNNY – Ấm Cúng Trong Từng Góc Nhỏ
Funny Coworking mang tới một không gian làm việc chung được xây dựng với mục đích tạo môi trường làm việc liên kết. Khác với các coworking space khác, Funny hướng tới cả đối tượng sinh viên, tạo môi trường liên kết giữa sinh viên – doanh nghiệp, từ đó doanh nghiệp có thể tìm kiếm và lựa chọn người tài, sinh viên tìm cho mình được môi trường phát triển.
Ngồi tại 40+ Coworking Space chỉ từ 40k/ ngày ~ 40 Point, văn phòng xịn sò không ngại nắng mưa ngay TẠI ĐÂY!
Ngành Hệ Thống Thông Tin Quản Lý: Điểm Chuẩn, Mức Lương
Review ngành hệ thống thông tin quản lý hiện nay
Hệ thống thông tin quản lý là ngành gì?
Thông tin giới thiệu tổng quan về hệ thống thông tin quản lý
Trong một nền kinh tế phát triển và hiện đại hóa, việc quản lý hệ thống thông tin đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với bất kỳ tổ chức, công ty hoặc doanh nghiệp nào. Mục đích chính của lĩnh vực này là phân tích nhu cầu của khách hàng. Từ đó đưa ra những giải pháp cải thiện giúp cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả.
Chương trình đào tạo ngành hệ thống thông tin quản lý?
Khối ngành Kinh tế – Quản lý sẽ cung cấp cho sinh viên kiến thức về kinh tế và công nghệ thông tin. Các môn học bao gồm Toán, xác suất thống kê, Marketing, Quan hệ quốc tế, kinh tế vi – vĩ mô, kinh doanh – luật quốc tế, Tin học ứng dụng… Những môn này giúp bạn hiểu cách nền kinh tế vận hành, các chỉ số quan trọng trong kinh tế.
Ngoài ra sinh viên cũng sẽ được trang bị kiến thức về công nghệ thông tin thông qua các môn học như Tin học cơ sở, Kỹ thuật lập trình, Cấu trúc dữ liệu, Toán cho tin học,… Những môn này sẽ giúp bạn hiểu cách lập trình, cách hoạt động của một trang web.
Các môn học ngành Hệ thống thông tin quản lý như Tích hợp quy trình kinh doanh với ERP, Phân tích và thiết kế hệ thống đều có trong chương trình đào tạo. Các môn học này sẽ giúp bạn định hướng nghề nghiệp và có kỹ năng cần thiết áp dụng vào quản lý và hoạch định quy trình.
Chương trình học ngành hệ thống thông tin quản lý
Triển vọng ngành học hệ thống thông tin quản lý ra sao?
Hiện nay, triển vọng của ngành học hệ thống thông tin quản lý rất tiềm năng trong tương lai. Điều này được chứng minh bởi sự gia tăng của các doanh nghiệp và tổ chức sử dụng các công nghệ thông tin để quản lý và hoạt động kinh doanh.
Triển vọng ngành hệ thống thông tin quản lý được đánh giá cao với sự phát triển của công nghiệp 4.0, các công nghệ mới như AI, IoT, blockchain, cloud computing…Có thể khẳng định rằng, hệ thống thông tin quản lý sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Đồng thời có rất nhiều cơ hội nghề nghiệp cho các chuyên gia trong lĩnh vực này trong tương lai.
Thông tin xét tuyển ngành học hệ thống thông tin quản lý
Nếu bạn đang có kế hoạch xét tuyển vào ngành này, cần tìm hiểu kỹ càng về thông tin xét tuyển. Cụ thể thông tin mã ngành, khối thi và điểm chuẩn trong lĩnh vực hệ thống thông tin quản lý bạn cần nắm như sau:
Thông tin xét tuyển ngành học hệ thống thông tin quản lý
Khối thi và mã ngành hệ thống thông tin quản lý
Hệ thống ngành đào tạo thông tin quản lý có mã số ngành là 7340405. Ngành học này sẽ xét tuyển theo các tổ hợp môn sau:
Tổ hợp A00 (bao gồm Toán, Vật Lý, Hóa Học)
Tổ hợp A01 (bao gồm Toán, Vật Lý, Tiếng Anh)
Tổ hợp C00 (bao gồm Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lý)
Tổ hợp C01 (bao gồm Toán, Ngữ Văn, Vật Lý)
Tổ hợp C02 (bao gồm Toán, Ngữ Văn, Hóa Học)
Tổ hợp C04 (bao gồm Toán, Ngữ Văn, Địa Lý)
Tổ hợp D01 (bao gồm Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh)
Tổ hợp D07 (bao gồm Toán, Hóa Học, Tiếng Anh)
Tổ hợp D10 (bao gồm Toán, Địa Lý, Tiếng Anh)
Tổ hợp D11 (bao gồm Ngữ Văn, Vật Lý, Tiếng Anh)
Tổ hợp D90 (bao gồm Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh)
Tổ hợp D96 (bao gồm Toán, Khoa học xã hội, Tiếng Anh)
Điểm chuẩn ngành học hệ thống thông tin quản lý mới nhất
Điểm chuẩn trường đào tạo ngành hệ thống thông tin quản lý
TOP các trường có ngành học hệ thống thông tin quản lý
Khu vực miền Bắc: Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Tài chính – Quản trị Kinh doanh, Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông – Đại học Thái Nguyên, Học viện Ngân hàng, Học viện Tài chính, Khoa Quốc tế – Đại học Quốc gia Hà Nội.
Khu vực miền Trung: Đại học Duy Tân, Đại học Nha Trang, Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng, Đại học Quảng Bình, Đại học Kinh Tế – Đại học Huế.
Khu vực miền Nam: Nếu bạn băn khoăn ngành hệ thống thông tin quản lý học trường nào tại miền Nam có thể tham khảo Đại học Công nghệ chúng tôi Đại học Ngân hàng chúng tôi Đại học Mở TP.HCM,…
Các trường có ngành hệ thống thông tin quản lý
Việc làm hệ thống thông tin quản lý, ra trường làm gì?
Hệ thống thông tin quản lý có dễ xin việc hay không là thắc mắc của nhiều bạn trẻ. Với việc lưu trữ thông tin trên máy tính ngày càng phổ biến thì nhu cầu tuyển dụng nguồn nhân lực cho ngành học Hệ thống Thông tin Quản lý tăng cao. Sinh viên tốt nghiệp ngành này có thể làm việc ở các vị trí như:
Trở thành chuyên viên, người quản lý hệ thống thông tin kinh tế.
Quản trị thông tin kinh doanh và doanh nghiệp.
Việc làm ngành hệ thống thông tin quản lý bạn có thể ứng tuyển vào vị trí phân tích và tích hợp hệ thống thông tin.
Nhân viên thực hiện phân tích dữ liệu.
Ứng tuyển vị trí đào tạo, tư vấn ERP, Digital Marketing, kiểm toán hệ thống thông tin.
Quản lý cơ sở dữ liệu và giảng dạy tại các trường đại học và cao đẳng.
Việc làm hệ thống thông tin quản lý, ra trường làm gì?
Mức lương của hệ thống thông tin quản lý ra sao?
Nếu bạn đã làm việc trong Hệ thống thông tin quản lý trong một thời gian dài thì mức lương sẽ rất cao. Cụ thể, mức lương của ngành hệ thống thông tin quản lý cho các vị trí khác nhau như sau:
Với các sinh viên mới tốt nghiệp và làm các công việc quản trị, vận hành hệ thống, kiểm thử phần mềm,…thì mức lương cơ bản sẽ dao động từ 6 -10 triệu đồng.
Đối với các công việc chuyên về phân tích hệ thống ứng dụng, phân tích nghiệp vụ, chuyên viên IT,… mức lương cơ bản sẽ dao động từ 15 -25 triệu đồng mỗi tháng.
Với những người có kinh nghiệm lâu năm và đảm nhiệm các chức vụ như Chuyên viên cao cấp, Điều phối viên,… mức lương của họ sẽ từ 20 – 33 triệu đồng mỗi tháng.
Mức lương của hệ thống thông tin quản lý
Tố chất phù hợp để học hệ thống thông tin quản lý
Để biết xem bạn có phù hợp với ngành Hệ thống thông tin quản lý không, hãy xem xét những phẩm chất mà ngành nghề này yêu cầu. Cụ thể bao gồm:
Kỹ năng giao tiếp tốt và hiểu sâu về hệ thống kinh doanh.
Đam mê công nghệ, phát triển web và biết cách áp dụng công nghệ thông tin trong kinh doanh.
Yêu cầu người học cần có sự hiểu biết về lập trình cơ sở dữ liệu, thiết kế database, tool về report.
Am hiểu về hoạt động quản lý các nghiệp vụ kinh doanh, thương mại, tài chính và quy trình hoạt động của doanh nghiệp.
Có kiến thức về các nghiệp vụ kinh doanh và quy trình hoạt động của doanh nghiệp.
Năng động, có tư duy logic, khả năng truyền đạt thông tin tốt và giải quyết vấn đề trong thời gian ngắn.
Yêu thích công việc và có khả năng làm việc với máy tính lâu dài.
Kết luận
Địa Lí 9 Bài 14: Giao Thông Vận Tải Và Bưu Chính Viễn Thông Soạn Địa 9 Trang 55
a. Ý nghĩa
– Có ý nghĩa quan trọng đối với mọi ngành kinh tế, thực hiện các mối liên hệ kinh tế trong nước và ngoài nước.
– Thúc đẩy sự phát triển kinh tế các vùng miền núi khó khăn, nâng cao đời sống nhân dân.
b. Các loại hình giao thông vận tải
Cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo các loại hình vận tải (%)
(không kể vận tải bằng đường ống)
* Đường bộ:
– Là phương tiện vân tải chủ yếu: chuyên chở được nhiều hàng hóa và hành khách nhất.
– Phần lớn các tuyến đường giao thông phát triển theo hai hướng chính: Bắc – Nam và Đông –Tây.
+ Hai tuyến đường Bắc – Nam quan trọng nhất là: Quốc lộ 1A chạy từ Lạng Sơn đến Cà Mau và đường Hồ Chí Minh.
+ Các tuyến đường Đông – Tây: quốc lộ 5, quốc lộ 18, quốc lộ 22..
– Các tuyến đường giao thông đang được nâng cấp và mở rộng.
* Đường sắt:
– Quan trọng nhất là đường sắt Thống Nhất nối liền hai miền Nam – Bắc với tổng chiều dài 2632 km.
Đường sắt Thống Nhất cùng với quốc lộ 1A làm thành trục xương sống của giao thông nước ta.
– Các tuyến đường còn lại: Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Đồng Đăng (Lạng Sơn), Hà Nội – Quảng Ninh, Hà Nội – Thái Nguyên.
* Đường sông:
– Mới được khai thác ở mức độ thấp.
– Tập trung ở lưu vực vận tải sông Cửu Long (4500 km) và lưu vực vận tải sông Hồng (2500 km).
*Đường biển
– Gồm vận tải ven biển và vận tải biển quốc tế.
– Vận tải biển quốc tế phát triển mạnh nhờ mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại.
– Ba cảng biển lớn nhất: Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn.
* Đường hàng không:
– Được hiện đại hoá, mở rộng mạng lưới quốc tế và nội địa.
– Ba đầu mối chính là: Hà Nội (Nội Bài), Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh (Tân Sơn Nhất).
– Mạng lưới quốc tế mở rộng, kết nối với các khu vực: châu Á, châu Âu, Bắc Mĩ, Ô-xtrây-li-a.
* Đường ống:
Đang ngày càng phát triển, gắn với sự phát triển của ngành dầu khí.
– Vai trò: góp phần đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp, nhanh chóng hội nhập với nền kinh tế thế giới.
* Bưu chính:
– Mạng bưu cục được mở rộng và nâng cấp.
– Nhiều dịch vụ mới với chất lượng cao ra đời: chuyển phát nhanh, điện hoa…
*Viễn thông:
Biểu đồ mật độ Điện thoại cố định (số máy/100 dân)
– Tốc độ phát triển điện thoại đứng thứ 2 thế giới.
– Năng lực viễn thông quốc tế và liên tỉnh được mở rộng: nước ta có 6 trạm vệ tinh, 3 tuyến cáp quang biển quốc tế, hòa mạng Internet vào cuối năm 1997.
– Quan sát bảng 14.1 (SGK trang 51), hãy cho biết
– Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá? Tại sao?
– Ngành nào có tỉ trọng tăng nhanh nhất? Tại sao?
Trả lời:
– Loại hình vận tải có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá là đường bộ (đường ôtô) vì ngành này chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu hàng hoá vận chuyển. Đây là loại phương tiện vận tải đảm đương phần chủ yếu nhất nhu cầu vận tải trong nước (cả về hàng hoá và hành khách).
– Ngành có tỉ trọng tăng nhanh nhất là vận tải đường hàng không. Nguyên nhân do phải đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá và hành khách (trong, ngoài nước) tăng rất nhanh của nền kinh tế và ưu điểm của loại hình vận tải này. Tuy nhiên, tỉ trọng của loại hình này còn nhỏ.
– Dựa vào hình 14.2 (SGK trang 52), hãy xác định các tuyến đường bộ xuất phát từ Thủ đô Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
Trả lời:
– Các tuyến đường bộ xuất phát từ Thủ đô Hà Nội:quốc lộ 2 (Hà Nội – Hà Giang, tới biên giới Việt Trung), quốc lộ 3 Hà Nôi – Cao Bằng đến biên giới Việt Trung, Quốc lộ 5 Hà Nội – Hải Phòng, Quốc lộ 6 từ Hà Nội qua Hòa Bình, lên cao nguyên Mộc Châu, Yên Châu, Sơn La, rồi đến thị xã Lai Châu, vòng xuống Điện Biên đến Mường Khoa rồi sang Lào, đường Hồ Chí Minh.
– Các tuyến đường xuất phát từ TP. Hồ Chí Minh: quốc lộ 22 từ TP. Hồ Chí Minh đi Gò Dầu và sang Cam – pu- chia, quốc lộ 13 từ TP. Hồ Chí Minh đi Lộc Ninh – tỉnh Bình Phước sang Cam – pu – chia, Quốc lộ 51 từ TP. Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu.
Trong các loại hình giao thông ở nước ta, loại hình nào mới xuất hiện trong thời gian gần đây?
Gợi ý đáp án
Loại hình vận tải đường ống mới xuất hiện trong thời gian gần đây, gắn liền với sự phát triển của ngành dầu khí.
Dựa vào hình 14.2 (SGK trang 52), hăy kể tên và xác định các quốc lộ chính.
Gợi ý đáp án
Các quốc lộ chính: quốc lộ 1A, quốc lộ 5, quốc lộ 18, quốc lộ 51, quốc lộ 22, đường Hồ Chí Minh.
Xác định trên hình 14.2 (SGK trang 52) các cảng biển ở các vùng của nước ta.
Gợi ý đáp án
Các cảng biển lớn: Hạ Long (Quảng Ninh), Hải Phòng , Vinh (Nghệ An), Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang, Cam Ranh (Khánh Hòa), Vũng Tàu, Rạch Giá (Kiên Giang)
Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Internet tác động như thế nào đến đời sống kinh tế – xã hội nước ta?
Gợi ý đáp án
Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Internet tác động rất lớn đến đời sống kinh tế – xã hội nước ta:
– Đảm bảo thông tin, liên lạc nhanh chóng kịp thời phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân.
– Là phương tiện phục vụ cho việc học tập, vui chơi giải trí đồng thời cũng tạo điều kiện để người dân có thể tiếp thu được các tiến bộ khoa kĩ thuật, văn hóa xã hội góp phần nâng cao trình độ nhận thức.
– Góp phần đưa nước ta nhanh chóng hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Cách Sử Dụng Làn Đường Khi Tham Gia Giao Thông
Cách đi đúng làn đường khi tham gia giao thông
Một trong những nguyên tắc cơ bản khi tham gia giao thông là đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ. Trong bài viết này Trường Tiểu học Thủ Lệ sẽ chia sẻ cho các bạn cách đi đúng làn đường khi tham gia giao thông để các bạn cùng tham khảo.
Bạn đang xem: Cách sử dụng làn đường khi tham gia giao thông
Tuỳ từng tuyến đường sẽ có biển báo hiệu chỉ dẫn phân làn xe trên tuyến đường có 3 làn xe khác nhau. Đường đôi có dải phân cách cứng, mỗi bên chia 3 làn đường bằng vạch kẻ trắng, làn đường trong cùng được kẻ bằng vạch trắng liền, không có bảng chỉ dẫn làn đường thì xe đi vào làn đường nào?
Hướng dẫn đi đúng làn đường
Luật Giao thông đường bộ quy định: Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn; Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái; Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.
Như vậy, đối với đường có nhiều làn đường được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép. Đối với đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe ô tô, mô tô phải di chuyển ở làn đường bên trái, xe thô sơ phải di chuyển ở làn đường bên phải trong cùng.
Theo quy định của QCVN 41:2012/BGTVT ban hành kèm theo Thông tư số 17/2012/TT-BGTVT ngày 29 tháng 5 năm 2012 quy định: Vạch kẻ đường khi sử dụng độc lập thì mọi người tham gia giao thông phải tuân theo ý nghĩa của vạch kẻ đường. Vạch kẻ đường khi sử dụng kết hợp với đèn tín hiệu, biển báo hiệu thì mọi người tham gia giao thông phải tuân theo ý nghĩa, hiệu lệnh của cả vạch kẻ đường và đèn tín hiệu, biển báo hiệu theo thứ tự quy định.
Điểm f Mục G.1 Phụ lục G QCVN 41: 2012/BGTVT ban hành theo Thông tư số 17/2012/TT-BGTVT ngày 29 tháng 5 năm 2012 quy định về các loại vạch tín hiệu giao thông và mầu vạch được phân loại như sau:
– Vạch đứt khúc trắng: Khi vạch theo chiều dọc đường với tác dụng phân chia các làn xe cùng chiều để lái xe nhận biết điều khiển xe chạy an toàn. Nếu vạch ở đầu đường thì có tác dụng hướng dẫn xe chạy đúng tuyến đường.
– Vạch liền trắng: Khi vạch theo chiều dọc đường với tác dụng phân cách giữa làn xe có động cơ và làn xe không có động cơ, hoặc giới hạn ngoài của đường dành riêng cho xe chạy. Khi vạch ở đầu đường có tác dụng hướng dẫn xe chạy hoặc xe dừng.
Xe đang lưu thông trên đoạn đường phân làn loại xe, đến khu vực ngã tư phân làn theo hướng đi, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn. Khi gặp đèn đỏ, thì dừng lại ở phần đường theo cách phân làn hướng đi.
Thường thì biển báo hiệu chỉ dẫn phân làn xe trên tuyến đường có 3 làn xe sẽ như sau:
1. Làn thứ nhất (vẽ ký hiệu ô tô): Chỉ dẫn làn đường dành cho các loại ô tô.
2. Làn thứ hai (vẽ ký hiệu ô tô bên trên, xe máy bên dưới): Chỉ dẫn làn đường dành cho các loại ô tô và xe máy đi chung đây được coi là làn hỗn hợp.
3. Làn thứ ba (vẽ ký hiệu xe máy bên trên, xe thô sơ bên dưới): Chỉ dẫn làn đường dành cho xe máy và xe thô sơ đi chung đây được coi là làn hỗn hợp.
Vậy bạn sẽ đi theo biển báo chỉ dẫn phân làn xe để đi được đúng làn đường và không bị xử phạt vi phạm giao thông đường bộ.
Mức phạt khi đi sai làn
Đối với người điều khiển, người ngồi trên xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô
– Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng nếu:
Chuyển làn đường không đúng nơi cho phép hoặc không có tín hiệu báo trước.
– Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng nếu:
Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định; chuyển làn đường không đúng nơi cho phép hoặc không có tín hiệu báo trước khi chạy trên đường cao tốc.
– Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng nếu:
Vượt trong các trường hợp cấm vượt; không có báo hiệu trước khi vượt; vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép, trừ trường hợp tại đoạn đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường mà xe chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy trên làn đường bên trái.
Đối với người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy
– Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng nếu:
Chuyển làn đường không đúng nơi được phép hoặc không có tín hiệu báo trước.
– Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng nếu:
Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường, làn đường quy định hoặc điều khiển xe đi trên hè phố.
– Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng nếu:
Không chú ý quan sát, điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định gây tai nạn giao thông; vượt xe hoặc chuyển làn đường trái quy định gây tai nạn giao thông.
Đối với người điều khiển máy kéo, xe máy chuyên dùng vi phạm quy tắc giao thông đường bộ.
– Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng nếu:
Không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định.
– Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng nếu:
Chuyển làn đường không đúng nơi cho phép hoặc không có tín hiệu báo trước khi chạy trên đường cao tốc.
Tóm lại, mỗi người chúng ta cần phải lưu ý các tuyến đường, làn đường khi tham gia giao thông nhằm tránh những trường hợp nguy hiểm, những vụ tai nạn thảm khóc để đảm bảo an toàn cho chính mình và mọi người xung quanh. Đồng thời giúp chúng ta tuân thủ chấp hành tốt theo đúng quy định pháp luật khi tham gia giao thông. Đảm bảo an toàn cho mọi người mọi nhà!
Đăng bởi: Trường Tiểu học Thủ Lệ
Chuyên mục: Hỏi Đáp
Cập nhật thông tin chi tiết về Hệ Thống Giao Thông Đường Thủy Và Cảng Nội Địa Tại Bình Dương trên website Mfua.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!