Bạn đang xem bài viết Đổi Khẩu Vị Với Cách Làm Bánh Trung Thu Nhân Kem Lạnh Ngon Lành Cực Mới Lạ được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Mfua.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bánh trung thu kem lạnh kiểu Nhật BảnCông thức bánh trung thu nhân kem lạnh đầu tiên mình muốn giới thiệu là bánh nhân kem lạnh kiểu Nhật Bản. Đây là món bánh ngon được nhiều người yêu thích bởi hương vị thơm ngon khác hẳn với các loại bánh Trung thu truyền thống khác. Lớp vỏ bánh mềm, dẻo mà nhân bên trong lại mát lạnh, món bánh này sẽ khiến cả nhà bạn trải nghiệm hương vị hoàn toàn mới mẻ trong mùa Trung thu này. Còn chần chờ gì nữa mà không thử làm món bánh trung thu kem lạnh kiểu Nhật Bản vô cùng tuyệt vời này!
Công thức Bánh trung thu kem lạnh kiểu Nhật Bản
100g Bột nếp
140g Đường trắng
2 muỗng mật ong Mật ong
20g Mứt xoài
250g Kem Vani
50g Bột bắp
Thật đơn giản, không quá cầu kỳ lắm nhưng khi ăn một miếng thì mát lạnh tuyệt vời làm sao. Nếu ăn không hết, bạn có thể dự trữ bánh trong ngăn đá, trước khi ăn, cho bánh xuống ngăn mát khoảng 40 phút. Món bánh Trung thu lạnh này sẽ khiến cả nhà được trải nghiệm hương vị hoàn toàn mới mẻ trong mùa Trăng năm nay.
Bánh trung thu chocolate nhân kemĐây là loại bánh trung thu kem lạnh với vẻ ngoài không khác gì chiếc bánh truyền thống nhưng lại được làm từ chocolate và kem lạnh, đương nhiên bánh này sẽ là món tráng miệng ưng ý cho bạn và cả nhà đấy. Bánh trung thu chocolate nhân kem với lớp vỏ bánh từ chocolate đăng đắng hòa quyện cùng phần nhân kem ngọt thơm. Bánh trung thu kem lạnh này có nguyên liệu khá dễ tìm, cho dù bạn không được khéo tay thì vẫn có thể làm ra được những mẻ bánh vừa đẹp lại vừa ngon miệng đấy!
Công thức Bánh trung thu chocolate nhân kem
300g Kem Vani
300g Chocolate đen
300g Kem dâu
300g Kem dừa
Thành phẩm bánh trung thu chocolate nhân kem là biến tấu từ những chiếc bánh mang hình dáng bánh trung thu nhưng nguyên liệu lại là chocolate và kem lạnh. Với những nguyên liệu quen thuộc và một chút sáng tạo bạn đã có ngay một món ăn tuy lạ nhưng rất quen thuộc đúng không nào.
Bánh trung thu kem lạnhChỉ cần có khuôn bánh Trung thu với hoa văn đẹp, bắt mắt là bạn đã có thể làm ngay những chiếc bánh trung thu kem lạnh xinh xắn rồi. Ăn bánh trung thu kem lạnh như đang thưởng thức một viên kem mát lạnh, với lớp vỏ thơm dẻo và phần nhân thơm hương việt quất. Cách làm bánh cũng không quá phức tạp đâu, và dù để bánh trong ngăn đá tủ lạnh thì vỏ bánh cũng rất mềm đó nha.
Công thức Bánh trung thu kem lạnh
150g Kem phô mai
100g Đường trắng
100g Việt quất đông đá
100ml Kem whipping
25g Bột mì
25g Bột năng
50g Bột nếp
50g Bột gạo
30ml Sữa đặc
240ml Sữa tươi không đường
20ml Dầu ăn
Tuy nhiên để ngon thì bạn phải đặt bánh trong tủ lạnh khoảng 1-2 tiếng, nếu không dùng hết thì có thể bảo quản trong hộp đậy kín để vào ngăn đá tủ lạnh khoảng 3-4 ngày, khi ăn lấy ra để ngoài 20 phút trước khi dùng. Tuy nhiên để càng lâu thì lớp vỏ bánh sẽ bị khô cứng đấy!
Vị bánh ngọt đặc trưng, kem mát lạnh, giúp bạn vừa ăn ngọt, vừa giải nóng hiệu quả.
Tổng hợp
Đăng bởi: Phạm Kỳ
Từ khoá: Đổi khẩu vị với cách làm bánh Trung thu nhân kem lạnh ngon lành cực mới lạ
Bánh Kem Lạnh Là Gì? Các Món Bánh Kem Lạnh Thơm Ngon, Dễ Làm
Bánh kem lạnh cũng là một dạng bánh ngọt với 3 lớp gồm: Dưới dùng là lớp kem, tiếp đến là lớp bánh xốp hoặc bánh vụn và trên cùng lại là một lớp kem nữa.
Phần nhân hay phần chính giữa của bánh được nướng theo công thức thông thường, tiếp đến là phết kem tươi lên trang trí, sau đó đưa bánh vào bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh để bánh giữ được kết cấu cũng như hương vị bánh.
Bánh kem lạnh hiện nay được làm và trang trí với nhiều kiểu cách, màu sắc khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Loại bánh này có thể dùng để ăn khi uống trà hoặc dùng trong các bữa tiệc, sinh nhật…
Để có thể thưởng thức bánh ngon hơn, bạn nên tham khảo thêm thông tin bánh kem để được trong bao lâu? Cách bảo quản bánh kem để cách dùng đúng nhé.
Bánh MousseMousse trà xanh
Với thành phần chính là sữa tươi, bột mì và bột trà xanh khi ăn bạn sẽ cảm nhận được vị ngọt từ sữa quyện cùng vị đắng nhẹ của bột trà xanh, ăn hoài không ngán.
Đặc biệt bánh có màu sắc cực kỳ bắt mắt với lớp giữa màu trắng sữa tươi lớp trên cùng và dưới cùng là màu xanh đậm nhạt của trà xanh. Chỉ cần nhìn thôi đã muốn ăn rồi.
Mousse xoài
Mousse xoài là món bánh có công thức làm khá đơn giản bạn chỉ cần mua xoài về sau đó đem xay nhuyễn và ngâm với gelatin.
Tiếp đến bạn đem xoài xay trộn cùng với whipping cream và và kem phô mai. Cuối cùng đổ vào khuôn cho vào trong tủ lạnh 6 tiếng là có ngay món bánh ngon để thưởng thức.
Mousse phô mai
Mousse chanh leo
Bánh mousse chanh leo với hương vị thơm ngon và cực kỳ thanh mát. Bánh có màu vàng cực kỳ sắc bắt mắt, bề mặt mướt mịn.
Mousse dâu tây
Miếng bánh mousse dâu tây với vị béo ngậy của sữa và kem tươi quyện cùng vị chua nhẹ cùng mùi thơm đặc trưng của trái dâu tây cực kỳ hấp dẫn. Chỉ cần nhìn chiếc bánh thôi là bạn đã muốn ăn ngay thôi.
Mousse thanh long
Món bánh mousse thanh long không chỉ có vị thanh mát của thanh long mà còn có vị béo ngọt của whipping cream (kem sữa tươi). Món bánh này có độ mịn và thơm béo cuốn hút người ăn ngay từ lần thưởng thức đầu tiên.
Mousse socola béo mịn
Mousse socola là món bánh được nhiều người yêu thích và lựa chọn. Chiếc bánh nhìn mềm mịn, phía trên có phủ một lớp socola cực kỳ hấp dẫn.
Khi ăn bạn sẽ cảm nhận được một chút đắng socola hoà quyện cùng sự béo mịn, thơm ngon của sữa tươi, làm cho món ăn này trở nên hoàn hảo hơn bao giờ hết.
Mousse táo
Mousse sữa chua nho
Bánh mousse sữa chua nho được trang trí vô cùng tỉ mỉ và đẹp mắt chỉ cần nhìn thôi đã muốn ăn ngay.
Món bánh này có vị thơm béo và ngọt mịn quyện lại với nhauđặc biệt lớp thạch trên cùng dai giòn cùng vị ngọt tự nhiên của những trái nho. Bạn sẽ cảm nhận được miếng bánh mousse sữa chua nho tan mát lạnh trong miệng tạo sức hấp dẫn không thể chối từ.
Mousse đậu hũ hoa đậu biếc
Mousse đậu hũ hoa đậu biếc với màu xanh tự nhiên, đồng thời được trang trí hiệu ứng nước biển đẹp mắt, thanh mát, nhẹ nhàng.
Bánh có vị béo ngậy của kem và sữa cùng hòa quyện cùng vị bùi của đậu hũ cùng màu sắc quyến rũ, đặc trưng của hoa đậu biếc khiến rất nhiều người yêu thích món bánh này.
Bánh CheesecakeCheesecake sữa chua
Món bánh cheesecake sữa chua có vị béo béo của phô mai quyện cùng vị chua thanh thanh của sữa chua Hy Lạp thêm phần đế bánh là vụn bánh quy bùi bùi kích thích vị giác người ăn.
Cheesecake mè đen
Món bánh này hấp dẫn người ăn bởi vị thơm phức của mè đen, quyện cùng sự ngọt ngào của chiếc bánh quy oreo thêm lớp phô mai béo ngậy.
Chiếc bánh được pha màu đen trắng cực kỳ hấp dẫn, nếu như nhìn thấy nó bạn chắc chắn bạn sẽ muốn thử một miếng để cảm nhận được hương vị tuyệt vời của nó.
Cheesecake chanh dây
Nếu như nhắc đến bánh Cheesecake thì chắc chắn bạn không nên bỏ qua món bánh cheesecake chanh dây.
Món bánh này chỉ nhìn thôi đã thấy nó đủ hấp dẫn rồi đặc biệt khi ăn bạn sẽ cảm nhận được vị chua nhẹ của chanh dây quyện cùng vị béo của phô mai, kích thích vị giác, ăn hoài không ngán.
Cheesecake trà xanh
Món bánh này gồm 3 lớp với lớp dưới cùng là bánh quy socola còn 2 lớp phía trên là bánh được làm bằng bột trà xanh với màu đậm nhạt khác nhau.
Khi ăn bạn sẽ cảm nhận được vị đắng nhẹ của socola quyện cùng vị béo ngậy của kem tươi cùng vị thanh mát, thơm nức mũi của trà xanh. Sự kết hợp hoàn hảo này đã làm nên món bánh cheesecake trà xanh khiến cho nhiều người thích mê.
Sakura cheesecake Nhật
Bánh Sakura Cheesecake Nhật với màu sắc cực kỳ bắt mắt và hấp dẫn. Chỉ cần cắn 1 miếng bạn sẽ cảm nhận được vị béo ngậy của bơ và kem béo hòa quyện cùng lớp jelly anh đào chua chua, ngọt ngọt, kích thích vị giác, có thể nói là rất tuyệt vời.
Bánh cheesecake đào ngâm
Chiếc bánh cheesecake đào ngâm vừa ngon lại vừa đẹp mắt. Trên mặt bánh là một miếng đào ngâm được trang trí cực kỳ dễ thương.
Khi ăn bạn sẽ cảm nhận được miếng bánh cheesecake tan ngay trong miệng với vị béo của phô mai kết hợp với sự giòn rụm của đế bánh, cùng vị chua chua của đào, đảm bảo ngon khó cưỡng.
Cheesecake xoài
Món bánh cheesecake xoài hấp dẫn người ăn bởi lớp sốt xoài chua ngọt quyện cùng với vị béo ngọt của creamcheese. Chiếc bánh được trình bày với hoa văn đẹp mắt và cực kỳ ấn tượng, chiếc bánh này dùng làm quà tặng sinh nhật thì quả là quá tuyệt vời luôn.
Để bánh kem lạnh không bị tan chảy thì bạn hãy bảo quản bánh trong ngăn mát tủ lạnh, nhiệt độ thích hợp nhất là 2 – 8 độ C. Ngoài ra, bạn nên cho bánh vào trong chiếc hộp đậy kín nắp lại để bánh không bị lên men và hư hỏng.
Với cách bảo quản này thì bánh kem lạnh của bạn có thể để được từ 10 – 14 ngày. Tuy nhiên, bạn cũng đừng để lâu quá bánh sẽ bị khô và ăn không ngon nữa.
Ngoài ra để bánh giữ được hương vị thì bạn không nên để bánh chung ngăn với các thực phẩm khác như: Thịt, cá, tôm, trứng,…
Phiếu Báo Thay Đổi Hộ Khẩu, Nhân Khẩu Mẫu Hk02: Phiếu Thay Đổi Hộ Khẩu Nhân Khẩu Mới Nhất
PHIẾU BÁO THAY ĐỔI HỘ KHẨU, NHÂN KHẨU
Kính gửi: ……………………………………………….
I. Thông tin về người viết phiếu báo
1. Họ và tên (1): ……………………………………
2. Giới tính:………………………………………………….
3. CMND số:……………..….4. Hộ chiếu số:………
5. Nơi thường trú:………………………………………..
6. Địa chỉ chỗ ở hiện nay:………………………………
7. Số điện thoại liên hệ:………………………………..
II. Thông tin về người có thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu
1. Họ và tên (1):…………………………………………
2. Giới tính:………………………………………………….
3. Ngày, tháng, năm sinh:……/……/…… 4. Dân tộc:……
5. Quốc tịch:……………………………………………………
6. CMND số:……………. 7. Hộ chiếu số:……………..
8. Nơi sinh:………………………………………………………….
9. Nguyên quán:…………………………………………………..
10. Nghề nghiệp, nơi làm việc:……………………………….
11. Nơi thường trú:………………………………………………
12. Địa chỉ chỗ ở hiện nay:……………………………………
…………………..… Số điện thoại liên hệ:……………….
13. Họ và tên chủ hộ:…………………………………..
14. Quan hệ với chủ hộ:……………………………………..
15. Nội dung thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (2):…………
…………………………………………………………………………
16. Những người cùng thay đổi:
TT Họ và tên Ngày,tháng, năm sinh Giớitính Nơi sinh Nghềnghiệp Dântộc Dântộc CMND số (hoặc Hộ chiếu số) Quan hệ với người có thay đổi
XÁC NHẬN CỦA CÔNG AN (4):
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
(1) Viết chữ in hoa đủ dấu
(2) Ghi tóm tắt nội dung thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu. Ví dụ: đăng ký thường trú, tạm trú; thay đổi nơi đăng ký thường trú, tạm trú; tách sổ hộ khẩu; điều chỉnh những thay đổi trong sổ hộ khẩu …
(3) Ghi rõ ý kiến của chủ hộ là đồng ý cho đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú hoặc đồng ý cho tách sổ hộ khẩu; chủ hộ ký và ghi rõ họ tên, ngày, tháng, năm.
(4) Áp dụng đối với trường hợp: Xác nhận việc công dân trước đây đã đăng ký thường trú và trường hợp cấp lại sổ hộ khẩu do bị mất.
Ghi chú: Trường hợp người viết phiếu báo cũng là người có thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu thì công dân chỉ cần kê khai những nội dung quy định tại mục II.
1. Về phần thông tin chung
– Khi ghi thông tin về cá nhân phải căn cứ vào giấy khai sinh và các giấy tờ hộ tịch khác. Nếu không có các giấy tờ trên thì ghi theo sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân, hộ chiếu Việt Nam hoặc giấy tờ khác do cơ quan có thẩm quyền cấp.
a) Mục “Họ và tên”: Ghi bằng chữ in hoa, đủ dấu;
b) Mục “Ngày, tháng, năm sinh”: Xác định theo ngày, tháng, năm dương lịch và được ghi đầy đủ 02 chữ số cho ngày sinh, 02 chữ số cho các tháng sinh là tháng 01 và tháng 02, 04 chữ số cho năm sinh;
c) Mục “CMND số” và mục “Hộ chiếu số”: Ghi đầy đủ số CMND và số hộ chiếu (nếu có cả hai giấy tờ này);
d) Mục “Giới tính”: Nếu giới tính Nam thì ghi là Nam, nếu giới tính Nữ thì ghi là Nữ;
đ) Mục “Nơi sinh”: Ghi nơi sinh theo giấy khai sinh;
e) Mục “Quê quán”: Ghi quê quán theo giấy khai sinh. Trường hợp không có giấy khai sinh hoặc giấy khai sinh không có mục này thì ghi theo nguồn gốc, xuất xứ của ông, bà nội hoặc ông, bà ngoại. Nếu không xác định được ông, bà nội hoặc ông bà ngoại thì ghi theo nguồn gốc, xuất xứ của cha hoặc mẹ. Phải ghi cụ thể địa danh hành chính cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh. Trường hợp địa danh hành chính đã có thay đổi thì ghi theo địa danh hành chính hiện tại;
g) Mục “Quốc tịch”: Ghi quốc tịch Việt Nam, quốc tịch khác (nếu có);
h) Mục “Dân tộc” và “Tôn giáo”: Ghi dân tộc, tôn giáo theo giấy khai sinh. Trường hợp không có giấy khai sinh thì ghi theo sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ khác do cơ quan có thẩm quyền cấp;
i) Mục “Nghề nghiệp, nơi làm việc”: Ghi rõ hiện nay làm nghề gì và tên cơ quan, đơn vị, tổ chức, địa chỉ nơi làm việc.
2. Cách ghi thông tin về địa chỉ cư trú– Ghi cụ thể, đầy đủ số nhà, phố, đường phố; tổ, thôn, xóm, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc; xã, phường, thị trấn; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
– Trường hợp ở nước ngoài về đăng ký cư trú thì ghi rõ địa chỉ cư trú ở nước ngoài (ghi rõ tên nước phiên âm bằng tiếng Việt).
3. Cách ghi thông tin về cơ quan có thẩm quyền đăng ký, quản lý cư trúDòng trên ghi cơ quan Công an cấp trên trực tiếp, dòng dưới ghi tên cơ quan Công an có thẩm quyền đăng ký, quản lý cư trú.
4. Phần nội dung chính
Mục “Họ và tên chủ hộ” và “Quan hệ với chủ hộ” ghi như sau:
a) Trường hợp đăng ký thường trú hoặc đăng ký tạm trú vào chỗ ở hợp pháp, được cấp sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú thì mục họ và tên chủ hộ ghi họ, tên người đến đăng ký thường trú hoặc đăng ký tạm trú, mục quan hệ với chủ hộ ghi là chủ hộ.
b) Trường hợp được chủ hộ đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú thì họ và tên chủ hộ ghi họ, tên chủ hộ đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú, mục quan hệ với chủ hộ ghi mối quan hệ thực tế với chủ hộ đó.
c) Trường hợp điều chỉnh những thay đổi trong sổ hộ khẩu, sổ tạm trú; xóa đăng ký thường trú, xóa đăng ký tạm trú; tách sổ hộ khẩu; đổi, cấp lại sổ hộ khẩu, sổ tạm trú hoặc xác nhận trước đây đã đăng ký thường trú thì ghi họ, tên chủ hộ, quan hệ với chủ hộ theo sổ hộ khẩu, sổ tạm trú.
– Mục “Nội dung thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu”: Ghi tóm tắt nội dung thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu. Ví dụ: Đăng ký thường trú, tạm trú; thay đổi nơi đăng ký thường trú, tạm trú; tách sổ hộ khẩu; tách hộ cùng nhà, nhập khẩu cho con (nhập sinh), điều chỉnh những thay đổi trong sổ hộ khẩu …
– Mục “Ý kiến của chủ hộ”: Ghi rõ ý kiến của chủ hộ là đồng ý cho đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú hoặc đồng ý cho tách sổ hộ khẩu; chủ hộ ký và ghi rõ họ, tên, ngày, tháng, năm.
– Mục “Xác nhận của Công an” ghi như sau:
a) Trường hợp xác nhận việc trước đây đã đăng ký thường trú thì cơ quan Công an có thẩm quyền đăng ký thường trú xác nhận việc trước đây đã đăng ký thường trú. Nội dung xác nhận gồm: các thông tin cơ bản của từng nhân khẩu; địa chỉ đã đăng ký thường trú; họ và tên chủ hộ đã đăng ký thường trú (nếu có); ngày, tháng, năm chuyển đi hoặc xóa đăng ký thường trú;
b) Trường hợp cấp lại sổ hộ khẩu do bị mất thì Công an xã, phường, thị trấn nơi thường trú của công dân xác nhận việc bị mất đó. Nội dung xác nhận gồm: Họ và tên, ngày, tháng, năm sinh, địa chỉ nơi thường trú của chủ hộ đề nghị cấp lại sổ hộ khẩu.
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 điều 3 Thông tư 36/2014/TT-BCA Quy định về biểu mẫu sử dụng trong đăng ký, quản lý cư trú, phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu được sử dụng trong các trường hợp sau đây:
Đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú;
Điều chỉnh những thay đổi trong sổ hộ khẩu, sổ tạm trú;
Thay đổi nơi đăng ký thường trú, tạm trú;
Xóa đăng ký thường trú, xóa đăng ký tạm trú;
Tách sổ hộ khẩu;
Đổi, cấp lại sổ hộ khẩu, sổ tạm trú;
Cấp giấy chuyển hộ khẩu;
Xác nhận trước đây đã đăng ký thường trú;
Gia hạn tạm trú;
– Hồ sơ đăng ký thường trú:
Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu;
Bản khai nhân khẩu (đối với trường hợp phải khai bản khai nhân khẩu);
Giấy chuyển hộ khẩu
Giấy tờ, tài liệu để chứng minh quan hệ vợ, chồng: Giấy đăng ký kết hôn; sổ hộ khẩu, giấy chuyển hộ khẩu hoặc xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú;
Giấy tờ, tài liệu để chứng minh quan hệ cha, mẹ, con: Giấy khai sinh; quyết định công nhận việc nuôi con nuôi; quyết định việc nhận cha, mẹ, con; sổ hộ khẩu, giấy chuyển hộ khẩu hoặc xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú;
– Nơi nộp hồ sơ đăng ký thường trú: Công an cấp quận, huyện nơi bố mẹ vợ anh có địa chỉ thường trú.
– Thời hạn đăng ký thường trú:
Trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày chuyển đến chỗ ở hợp pháp mới và có đủ điều kiện đăng ký thường trú thì người thay đổi chỗ ở hợp pháp hoặc đại diện hộ gia đình có trách nhiệm làm thủ tục đăng ký thường trú tại chỗ ở mới.
Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày có ý kiến đồng ý của người có sổ hộ khẩu, người được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ của mình hoặc đại diện hộ gia đình có trách nhiệm làm thủ tục đăng ký thường trú.
– Thời hạn giải quyết: 15 ngày
c. Lệ phí: Căn cứ theo Điều 2, Quyết định số 43/2014/QĐ-UBND của UBND Tp. Hà Nội
Nội dung thu
Mức thu
Các quận và các phường
Khu vực Khác
1. Đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú cả hộ hoặc một người nhưng không cấp sổ hộ khẩu, sổ tạm trú
15.000
8.000
2. Cấp mới, cấp lại, đổi sổ hộ khẩu, sổ tạm trú
20.000
10.000
3. Cấp đổi sổ hộ khẩu, sổ tạm trú theo yêu cầu của chủ hộ vì lý do Nhà nước thay đổi địa giới hành chính, tên đường phố, số nhà.
10.000
5.000
4. Đính chính các thay đổi trong sổ hộ khẩu, sổ tạm trú (không thu lệ phí đối với trường hợp đính chính lại địa chỉ do nhà nước thay đổi địa giới hành chính, đường phố, số nhà, xóa tên trong sổ hộ khẩu, sổ tạm trú).
8.000
4.000
Bánh Trung Thu Có Các Loại Nào Phổ Biến? Mẹo Chọn Mua Bánh Trung Thu Ngon
Ý nghĩa của bánh Trung thu
Bánh Trung thu được cho là có nguồn gốc từ Trung Quốc với tên gọi “bánh nguyệt bính” (bánh vầng trăng), với hình dạng phổ biến là hình tròn, tượng trưng cho sự đầy đủ, ấm no, hạnh phúc. Từ xa xưa, người ta thường làm bánh này cho ngày Tết Trung thu – ngày Rằm tháng Tám. Do đó, loại bánh này được xem như là món bánh đặc trưng, biểu tượng của Tết Trung thu hằng năm.
Các loại bánh Trung thu ngon phổ biến hiện nayNgày nay bánh Trung thu chủ yếu được chia làm hai loại: bánh dẻo và bánh nướng với nhiều loại nhân khác nhau. Ngoài ra, thị trường hiện nay cũng bày bán nhiều loại bánh Trung thu cách tân mới lạ, thu hút được sự yêu thích của nhiều người.
Bánh nướngBánh nướng truyền thống (nhân thập cẩm)
Bánh nướng truyền thống thường có hai phần: phần vỏ bánh và phần nhân. Vỏ bánh được làm từ bột mì, bột nở, nước đường và dầu ăn. Phần nhân thập cẩm là sự kết hợp của một số loại nguyên liệu như của lạp xưởng, trần bì, các loại hạt, mứt bí, mỡ đường, hạt sen, mè, chà bông, gà,…
Hiện nay, bánh Trung thu nướng thập cẩm được sản xuất với nhiều loại nhân thập cẩm với thành phần chứa những thực phẩm đắt tiền như bào ngư, vi cá,… nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dùng.
Bánh nướng nhân đậu xanh
Với hàm lượng béo ít hơn nhân thập cẩm, bánh Trung thu nhân đậu xanh cũng thường được ưa chuộng bởi vị bùi bùi ngọt thanh dễ chịu. Phần nhân đậu xanh của bánh được làm từ đậu xanh sên đặc, đường, bột và trướng muối. Loại bánh này sẽ là một món ăn kèm hoàn hảo khi bạn thưởng thức những tách trà nóng trong không khí se lạnh của mùa thu.
Bánh nướng nhân hạt sen
Bánh nhân hạt sen thường có nhân gồm hạt sen và đậu xanh nhằm tăng độ bùi, ngọt thanh cho bánh. Đây là loại nhân bánh được nhiều người lựa chọn cho người thân, gia đình vì độ bổ dưỡng cao (đến từ hạt sen) và hàm lượng dầu mỡ ít hơn bánh thập cẩm.
Bánh nướng nhân trà xanh
Nhân trà xanh là một trong những loại nhân đang “hot” gần đây với mùi vị đặc trưng đến từ bột matcha của Nhật Bản. Nguyên liệu làm nhân bánh bao gồm hạt hạnh nhân (hoặc hạt óc chó), bột matcha và trứng muối. Ngoài ra, người ta cũng sử dụng bột trà đen hoặc trà hương lài để làm nhân bánh.
Bánh Trung thu nhân trái cây khô & các loại hạt
Đây cũng là một loại nhân bánh mới phổ biến trong những năm gần đây vì nhu cầu muốn sử dụng những loại bánh có thành phần tốt cho sức khỏe của mọi người tăng cao. Các loại hạt thường được dùng để làm nhân bánh là hạnh nhân, mắc-ca, óc chó, nho nhô, phúc bồn tử,… được kết hợp và chế biến một cách tinh vi, tạo nên một tổng thể hài hòa, thơm, giòn và trọn vị, không có nhiều dầu mỡ độc hại.
Bánh dẻoNhư đã đề cập ở trên, bánh dẻo là một trong hai loại bánh Trung thu đặc biệt của người Việt Nam. Vỏ bánh dẻo làm từ bột nếp rang xay mịn nhào quyện cùng nước đường, nước hoa bưởi. Nhân bánh được làm từ đậu xanh được làm nhuyễn sên đặc (có thể kèm lòng đỏ trứng muối), hạt sen, khoai môn, hay thập cẩm, khá giống với bánh nướng. Tuy nhiên, khác với bánh nướng, quá trình làm bánh dẻo không đòi hỏi cần phải có lò nướng.
Một số loại bánh Trung thu đặc biệt khácBánh Trung thu rau câu
Khác với bánh Trung thu truyền thống bánh Trung thu rau câu có lớp vỏ bằng thạch rau câu mát lạnh. Loại bánh này thường rất dễ làm, không cần quá nhiều dụng cụ làm bếp đặc biệt. Bạn cũng có thể tự làm một chiếc bánh Trung thu rau câu ngay tại nhà với những loại nhân tùy theo sở thích như bánh flan, trà xanh, đậu xanh, sầu riêng,… với quy trình rất đơn giản.
Bánh Trung thu tỏi đen
Bánh Trung thu tỏi đen có phần vỏ được làm từ tỏi đen xay nhuyễn, dẻo và mềm. Phần nhân gồm những tép tỏi đen được chọn lọc, kết hợp cùng đỗ đen, đỗ xanh, thập cẩm, gà quay, vi cá,… Thành phần tỏi đen của bánh là một vị thuốc nên rất tốt cho sức khỏe, thích hợp để làm quà cho ông bà, cha mẹ.
Bánh Trung thu tiramisu
Tiramisu được biết đến như là một món bánh truyền thống có ý nghĩa đề cao tình mẫu tử trong văn hóa Italia. Ý tưởng kết hợp hai nền ẩm thực Á – Âu đã tạo ra những chiếc bánh Trung thu Tiramisu với phần nhân làm từ đậu xanh, kem phô mai, bột ca cao hoặc cà phê hoàn toàn mới lạ, hấp dẫn.
Mẹo chọn mua bánh Trung thu ngonNhằm giúp bạn chọn mua được một chiếc bánh Trung thu ngon và phù hợp với nhu cầu, chúng tôi mách bạn một số mẹo sau:
Cách Làm Bánh Chưng Chuẩn Vị Ngày Tết
Nguyên Liệu Bánh Chưng bao gồm
Gạo nếp cái hoa vàng
Đậu xanh
Thịt ba chỉ
Muối, hạt nêm, tiêu
1 bó lạt tre mềm (hoặc lạt giang)
Lá dong
Cách Làm Bánh Chưng Truyền Thống chuẩn vị
Bước 1: Sơ Chế, Chuẩn Bị Nguyên Vật Liệu
Lá dong: rửa từng lá thật sạch hai mặt và lau thật khô. Rửa càng sạch bánh càng đỡ bị mốc về sau. Trước khi gói, dùng dao mài thật sắc (loại dao nhỏ chuyên dùng để gọt) bỏ bớt cuống dọc sống lưng lá để lá bớt cứng, để ráo nước (nếu lá quá giòn có thể hấp một chút để lá mềm dễ gói).
Lạt tre (lạt giang) đem ngâm nước khoảng 8 giờ, sau đó xé sợi mỏng khoảng 0,5 cm.
Gạo nếp: nhặt loại bỏ hết những hạt gạo khác, sạn, sỏi lẫn vào, vo sạch rồi ngâm gạo ngập trong nước cùng 4g muối trong thời gian khoảng 8 giờ. Sau đó vớt ra để ráo.
Đỗ xanh: Giã nhuyễn, ngâm nước trong khoảng 4 giờ cho mềm và nở, đãi bỏ hết vỏ, vớt ra để ráo. Thêm vào 4g muối và trộn đều
Thịt ba chỉ: Đem rửa sạch, để ráo. Sau đó cắt thịt thành từng miếng khoảng 4cm, sau đó ướp với 4g hạt nêm, 1g tiêu để trong khoảng 30 phút cho ngấm đều.
Khâu chuẩn bị nguyên vật liệu cho bánh chưng đặc biệt quan trọng để bánh có thể bảo quản được lâu dài. Không nên dùng nước mắm để ướp thịt.
Bước 2: Gói Bánh
Đầu tiên, bạn xếp lạt thành hình chữ nhật ở bên dưới rồi đặt khuôn lên trên. Xếp lá dong đã gấp vuông vức thành các cạnh hình chữ nhật trong khuôn. Khi xếp lá dong nên để các mặt xanh đậm của lá vào bên trong và mặt xanh nhạt hơn ra bên ngoài để mặt đậm của lá tiếp xúc với gạo sẽ làm cho bánh có màu xanh đẹp mắt hơn
Lấy chén múc khoảng 200g gạo nếp cho vào khuôn, ấn và dàn đều để gạo điền đầy khắp đáy khuôn.
Tiếp tục rải đều 100g đậu xanh lên trên gạo, đặt 1 miếng thịt lên trên rồi lại rải thêm 100g đậu xanh lên cho phủ kín thịt (không nên rải đậu xanh hết đến cạnh khuôn mà nên chừa lại khoảng 1,5 cm).
Sau đó lấy tiếp 200g gạo nếp rải đều xung quanh và phủ kín mặt đậu xanh. Dùng tay ấn nhẹ gạo ở các góc và mặt bánh cho gạo nén xuống.
Cuối cùng gập các cạnh lá lại, những chỗ lá thừa không cần thiết thì ta dùng kéo cắt đi cho gọn. Sau đó tay trái giữ cho lá khỏi bung ra, tay phải từ từ lấy khuôn ra đeo vào cổ tay trái. Đổi tay phải giữ lá rồi bỏ khuôn ra khỏi tay. Kéo hai đầu của mỗi sợi lạt cột bánh lại.Dùng lạt cột thêm cho đều và chắc bánh, cắt bỏ phần lạt còn dư cho bánh đẹp.
Bước 3: Luộc Bánh Chưng
Xếp bánh chưng vào nồi theo chiều thẳng đứng, đổ nước ngập quá mặt bánh và luộc liên tục trong khoảng 8 giờ.
Khi luộc bánh nếu thấy nước cạn thì phải đổ thêm nước sôi vào cho ngập mặt bánh để bánh chín đều.
Video hướng dẫn cách làm bánh chưng dẻo thơm ngon
ThГґng tin cГЎch lГ m bГЎnh chЖ°ng ngon tбєЎi nhГ
Thời gian chuẩn bị : 1H
Thời gian làm : 8H
Tổng thời gian :9H
Số lượng người ăn : 10
Món Ăn dành cho bữa : sáng, chiều, tối
Nguồn Gốc : Việt Nam
Tổng calories Món ăn : 300 calories
Đăng bởi: Đặng Mỹ Bình
Từ khoá: Cách làm bánh chưng chuẩn vị ngày Tết
Review Những Tiệm Bánh Trung Thu Ngon Ở Đà Nẵng 2023
1. Chocolate Graphics Vietnam
Địa chỉ: 295 Nguyễn Văn Linh, Q. Thanh Khê, Đà Nẵng
Chocolate Graphics là một tiệm bánh trung thu ngon ở Đà Nẵng hoạt động lâu năm và rất nổi tiếng. Tới đây, du khách sẽ phải “phát thèm” khi thấy rất nhiều chiếc bánh trung thu xinh xắn với màu vàng bắt mắt. Nhân bánh có nhiều hương vị độc đáo như: cendo sữa dừa, kim sa, mocho milktea, ngũ nhân gà quay,…
Bánh trung thu thương hiệu Chocolate Graphics Vietnam
Dịp Tết đoàn viên sắp tới mà được cùng gia đình thưởng thức những chiếc bánh trung thu vừa ngon vừa đẹp mua ở thương hiệu Chocolate Graphics thì thật đầm ấm và hạnh phúc quá rồi!
2. Bánh trung thu Yến NgaBánh có màu sắc bắt mắt
Địa chỉ: 170 Lê Độ, Q. Thanh Khê, Đà Nẵng
Bánh trung thu Yến Nga là địa chỉ bán bánh trung thu uy tín ở Đà Nẵng mà bạn có thể chọn mua trong dịp Trung thu sắp tới. Nếu ai đã từng được nếm bánh ở tiệm sẽ khó quên được hương vị hòa quyện giữa hiện đại và truyền thống rất đặc biệt.
Bánh trung thu Yến Nga
Ở đây có nhiều loại nhân cho bạn lựa chọn như: cốm thơm, trứng muối, sữa dừa, hạt óc chó, thập cẩm lạp xưởng, đậu xanh, socola hạnh nhân, gà quay jambon,… Có lẽ khi chọn sẽ khá phân vân bởi vị nào cũng rất ngon.
3. Fusion SweetsBánh ở đây có chất lượng được đánh giá cao
Địa chỉ: 114 Nguyễn Văn Thoại, Mỹ An, Q. Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng
Nói đến tiệm bánh trung thu ngon ở Đà Nẵng không thể bỏ sót cái tên Fusion Sweets. Khi đến quán, bạn sẽ khó lòng nào kìm cảm xúc nổi trước những chiếc bánh trung thu rất đáng yêu với hoa văn và màu sắc xinh xắn, đẹp mắt. Tại Fusion Sweets, phần vỏ bánh được làm từ bột hạnh nhân và yến mạch. Từ đó tạo nên hương vị không quá ngấy và ngọt.
Bánh trung thu Fusion Sweets
Bạn có thể mua theo combo 4 chiếc 1 hộp gồm: bánh matcha nhân hồng trà sữa Đài Loan, bánh truyền thống nhân trứng muối xá xíu, bánh men gạo lứt nhân rượu hạt hoa quả và bánh tinh than tre nhân bí đỏ mix trứng muối. Mỗi một chiếc bánh ở đây đều được làm từ nguyên liệu tự nhiên nên nhận được sự tin tưởng tuyệt đối từ khách hàng.
4. Tiệm bánh VaniCó nhiều loại nhân để bạn lựa chọn
Địa chỉ:
– CS1: 107 Lê Đình Dương, Q. Hải Châu, Đà Nẵng
– CS2: 104 Phan Châu trinh, Q. Hải Châu, Đà Nẵng
Một tiệm bánh trung thu ngon ở Đà Nẵng nữa mà bạn không thể bỏ qua đó là tiệm bánh Vani. Đến đây, bạn có thể thấy nhiều chiếc loại bánh trung thu nhỏ xinh xắn kết hợp cả hương vị truyền thống lẫn hiện đại hấp dẫn. Bánh ở quán ít ngọt, không có sử dụng chất phụ gia, không chất bảo quản, không màu thực phẩm nên thực khách hoàn toàn yên tâm.
Bánh trung thu ở tiệm bánh Vani
Ở quán có các loại bánh dẻo, bánh nướng với các vị nhân khác nhau như: trứng muối, thập cẩm, mè đen trứng muối, trà xanh, khoai môn, tiramisu,… thoải mái để bạn lựa chọn. Vị nào cũng rất ngon, chỉ cần ăn một lần thôi là đã nghiện rồi.
5. Bánh trung thu Đại PhátGiá cả ở đây cũng khá phải chăng
Địa chỉ: 214 Lê Thanh Nghị, Q. Hải Châu, Đà Nẵng
Nếu là một tín đồ của bánh trung thu thì nhất định không thể không biết đến thương hiệu Đại Phát. Bánh trung thu Đại Phát có hệ thống cơ sở phân bố rộng khắp trên cả nước và ở Đà Nẵng thì thương hiệu này có chỗ đứng vững chắc trong lòng nhiều khách hàng. Với hơn 20 năm hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm và đặc biệt là bánh trung thu thì Đại Phát luôn đặt sức khỏe người tiêu dùng là tiêu chí kinh doanh số 1.
Bánh trung thu Đại Phát
Bánh trung thu Đại Phát được chế biến bằng công thức riêng, tạo ra những chiếc bánh ít béo, đảm bảo sức khỏe cho cả người lớn tuổi, người giữ dáng, bị bệnh cao huyết áp, tiểu đường. Những sản phẩm bánh trung thu ở đây không chỉ chú trọng vào khâu chất lượng mà còn ở khâu đóng gói, in ấn bao bì nên phù hợp để làm quà tặng cho nhân viện, đối tác, khách hàng,…
1. Tiệm bánh YuriThương hiệu bánh trung thu Đại Phát rất được lòng khách hàng
Địa chỉ: Khu đô thị Hòa Xuân, Đà Nẵng
Tiệm bánh trung thu ngon ở Đà Nẵng được chế biến handmade mà thực khách có thể tham khảo đó là tiệm Yuri. Bánh ở đây toàn là bánh tươi và sạch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và sức khỏe của khách hàng.
Bánh trung thu handmade Yuri
Ở tiệm bánh Yuri có nhiều loại bánh trung để bạn chọn lựa như bánh truyền thống nhân cốm sữa dừa, bánh trung thu Đài loan, bánh nhân cafe rum nho, bánh nhân caramel.
2. Tiệm bánh Ngọc LanMàu sắc thật bắt mắt
Địa chỉ: 432 Hoàng Văn Thái, Q. Liên Chiểu, Đà Nẵng
Ngọc Lan là một trong những địa chỉ bán bánh trung thu handmade được nhiều người dân Đà Thành yêu thích. Đến với tiệm bánh này, điểm gây ấn tượng nhất chính là kiểu dáng của từng chiếc bánh rất mới lạ và đẹp mắt.
Tiệm bánh Ngọc Lan
Phía trên bánh được trang trí nhiều họa tiết xinh xắn với màu sắc sặc sỡ. Mỗi một chiếc bánh là một kiểu tạo hình với tâm huyết của người làm. Đôi khi ngắm mà không nỡ ăn luôn. Ngoài hình dáng độc đáo thì hương vị bánh cũng khiến nhiều thực khách hài lòng. Tiệm có đa dạng nhiều loại nhân như trà xanh, đậu xanh, mè đen vỏ tinh than tre, sữa dừa, cà phê vỏ chocolate, sen nhuyễn, thập cẩm truyền thống. Rất đa dạng phải không nào?
3. Vy’s KitchenTiệm có đa dạng các loại nhân
Địa chỉ: Bùi Xương Trạch, Khuê Trung, Cẩm Lệ, Đà Nẵng
Nếu bạn đang tìm một quán làm bánh trung thu handmade chất lượng ở Đà Nẵng thì không nên bỏ qua tiệm Vy’s Kitchen. Tới đây, thực khách sẽ được thưởng thức nhiều bánh trung thu bắt mắt với nhiều loại nhân khác nhau. Bánh có hương vị kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, vừa lạ miệng nhưng cũng rất gần gũi. Đặc biệt vị ngọt trong bánh ít và không gây ngán.
Bánh trung thu handmade của thương hiệu Vy’s Kitchen
Ở quán làm cả bánh nướng và bánh dẻo truyền thống với hai loại nhân chính là nhân nhuyễn và nhân thập cẩm gà cay xá xíu. Mỗi loại đều có hương vị đặc trưng riêng nhưng đều rất ngon.
4. Tiệm bánh Cô Sen Đà NẵngPhần nhân thơm ngon
Địa chỉ: 100/3 Đống Đa, Q. Hải Châu, Đà Nẵng
Chốt hạ trong danh sách những tiệm bánh trung thu ngon ở Đà Nẵng làm handmade đó là tiệm bánh Cô Sen. Cứ mỗi dịp Tết trung thu đến, tiệm bánh lại có rất đông khách hàng đến để đặt hàng. Ở đây có nhiều loại bánh trung thu ngon với hương vị hấp dẫn. Một số loại nhân bán chạy ở quán có thể kể đến: sữa dừa, sầu riêng, thập cẩm xá xíu, thập cẩm bò, lá dứa, đậu đỏ, tiramisu,…
Các loại nhân bánh trung thu ở tiệm cô Sen
Những chiếc bánh trung thu thơm ngon được tạo nên từ các nguyên liệu sạch. Nếu bạn muốn biếu tặng cho người thân thì có thể mua thêm hộp bánh sang trọng.
Ảnh: Internet
Đăng bởi: Xuyến Nguyễn
Từ khoá: Review những tiệm bánh trung thu ngon ở Đà Nẵng 2023
Cập nhật thông tin chi tiết về Đổi Khẩu Vị Với Cách Làm Bánh Trung Thu Nhân Kem Lạnh Ngon Lành Cực Mới Lạ trên website Mfua.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!