Xu Hướng 10/2023 # Chế Độ Giáo Dục Cấp Tiểu Học Của Hàn Quốc # Top 16 Xem Nhiều | Mfua.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Chế Độ Giáo Dục Cấp Tiểu Học Của Hàn Quốc # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Chế Độ Giáo Dục Cấp Tiểu Học Của Hàn Quốc được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Mfua.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chương trình đào tạo của Hàn Quốc được chia như sau: Tiểu học 6 năm, THCS 3 năm, THPT 3 năm, Đại học 4 năm (Cao đẳng 2 năm).

Vì hai bậc Tiểu học 6 năm và THCS 3 năm là bắt buộc nên trong thời gian học các bậc học này học sinh được miễn học phí.

Chế độ giáo dục cấp tiểu học của Hàn Quốc

Trong một năm, chương trình giáo dục được chia làm 2 học kì để hoạt động.

Khi kết thúc học kì 1 sẽ có kì nghỉ hè trong vòng khoảng 1 tháng. Kết thúc học kì 2 cho đến khi bắt đầu năm học mới (khoảng đầu tháng 3 năm sau) sẽ có kì nghỉ đông khoảng 1 tháng và kì nghỉ cuối năm học (sau khi làm lễ tổng kết) khoảng từ 1-2 tuần.

Thông thường học kì 1 sẽ bắt đầu vào đầu tháng 3. Từ cuối tháng 8 tới đầu tháng 9 sẽ bắt đầu học kì 2.

Quá trình giáo dục của trường học cấp 1 và cấp 2 ngoài việc vận hành theo chương trình sách giáo khoa, còn phân loại tổ chức hoạt động ngoài bằng hình thức trải nghiệm mang tính sáng tạo.

Học tiểu học mang tính bắt buộc và được miễn phí. Bố mẹ phải cho con đi học trường tiểu học cho tới khi tốt nghiệp. Nếu phụ huynh không cho con đi học có thể phải nộp tiền phạt.

Giáo dục tiểu học Hàn Quốc tập trung vào việc phát triển tính cách đúng đắn, thói quen sinh hoạt và khả năng cơ bản cần thiết cho học tập và cuộc sống thường ngày.

Mỗi tiết học kéo dài 40 phút. Lớp 1 và 2 học các thói quen sinh hoạt cơ bản và các khả năng như năng lực tiếng Hàn, toán, trí tuệ cho cuộc sống,…

Học sinh từ lớp 3 tới lớp 6 học tiếng Hàn, nghiên cứu xã hội/ đạo đức, toán, khoa học/ khoa học trong nước, giáo dục thể chất, âm nhạc/ mỹ thuật, tiếng Anh, v.v..

Các môn học theo chương trình bắt buộc là Tiếng Hàn, Toán, thói quen sinh hoạt đúng đắn, cuộc sống thông thái, cuộc sống vui vẻ.

Tiếng Hàn: Nghe, nói, đọc, viết, ngữ pháp, văn học.

Nghiên cứu xã hội/ đạo đức: Địa lí, xã hội nói chung, lịch sử, mối quan hệ với bản thân, mối quan hệ với người khác, mối quan hệ với xã hội và cộng đồng, mối quan hệ với tự nhiên, v.v..

Toán: Số và số học, hình học, hệ thống đo lường, tính đều, tính liên tục, dữ liệu, xác xuất.

Khoa học/ khoa học trong nước: Chuyển động và năng lượng, vật chất, cuộc sống, trái đất và vũ trụ, đời sống gia đình, thế giới công nghệ.

Giáo dục thể chất: Sức khỏe, thách thức, cạnh tranh, biểu hiện, an toàn.

Nghệ thuật (Âm nhạc/ Mỹ thuật): (âm nhạc) biểu hiện, đánh giá, cuộc sống hàng ngày, (mỹ thuật) trải nghiệm, biểu hiện, đánh giá

Tiếng Anh: Nghe, nói, đọc, viết.

Lời kết

Review Ngành Giáo Dục Tiểu Học: Học Ở Đâu? Ra Trường Làm Gì? Lương Có Cao Không?

5/5 – (6 lượt đánh giá)

1. Tìm hiểu về ngành Giáo dục Tiểu học

Ngành Giáo dục Tiểu học còn có tên khác là Sư phạm Tiểu học (tên tiếng Anh là Primary Education) chuyên đào tạo cử nhân của Giáo dục Tiểu học để đáp ứng nhu cầu đổi mới của chương trình tiểu học trong thời đại mới. Đây cũng được coi là cấp học quan trọng trong chương trình giáo dục bắt buộc ở Việt Nam. Đây là giai đoạn đầu tiên trong hành trình tiếp thu tri thức của trẻ trước sau khi học mầm non và trước khi vào bậc THCS.

Các sinh viên theo ngành Giáo dục Tiểu học sẽ được đào tạo các kỹ năng, kiến thức và phẩm chất nghề nghiệp để tham gia giảng dạy các môn học cho học sinh Tiểu học. Sau khi hoàn thành chương trình học, bạn sẽ có khả năng lập và tiến hành quá trình dạy học; năng lực áp dụng các phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy các bộ môn; năng lực phát triển chương trình môn học; năng lực đánh giá trong giáo dục; năng lực quản lý, xây dựng và sử dụng hồ sơ dạy học,…

2. Cơ hội việc làm nào cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học?

Trong thời buổi hiện nay, ngành Giáo dục Tiểu học được đánh giá là thiếu nhân lực trầm trọng trên cả nước, vì thế cơ hội việc làm vô cùng mở rộng. Ngoài ra, các trường tư thục, trường quốc tế mở ra ngày càng nhiều cũng mang đến nhiều cơ hội việc làm cho ngành này. Vì thế mà cơ hội việc làm không còn bó gọn trong các trường công lập như trước kia mà mở rộng ơn rất nhiều. Sau khi tốt nghiệp ra trường, bạn có thể đảm nhận các công việc:

–        Giáo viên ở các trường Tiểu học trên khắp cả nước. Vì cấp Tiểu học nằm trong chương trình giáo dục bắt buộc nên luôn cần nguồn nhân lực lớn. Đây cũng là lựa chọn của đa phần các bạn trẻ hiện nay. Ngoài ra các trường quốc tế và tư thục mở ra cũng là lựa chọn hấp dẫn cho bạn.

–        Làm cán bộ quản lý ở các cơ quan quản lý giáo dục

–        Tham gia nghiên cứu ở các viện và trung tâm nghiên cứu về phát triển giáo dục

–        Tham gia công tác tại các bộ phận cao trong khối ngành giáo dục và trở thành cán bộ nòng cốt sau này. Đây là lựa chọn rất hấp dẫn nếu bạn học lên cao hơn như Thạc sĩ, Tiến sĩ, Giáo sư,…

Nhìn chung cơ hội việc làm của ngành Giáo dục Tiểu học vô cùng rộng mở và da dạng với khối lượng tuyển dụng rất lớn. Vì thế đây là ngành luôn hấp dẫn được nhiều bạn sinh viên. Công việc trong ngành cũng được đánh giá là ổn định không bấp bênh và cơ hội thăng tiến tốt.

3. Thu nhập của ngành Giáo dục Tiểu học có cao không?

Mức lương bao nhiêu luôn là điều được các bạn trẻ quan tâm trước khi quyết định theo học một ngành nghề nào đó. Nếu như bạn tham gia giảng dạy tại các cơ sở công lập theo biên chế thì thu nhập sẽ tính theo quy định hiện hành. Thu nhập của bạn sẽ tăng theo số năm làm nghề và bằng cấp của bạn.

Đối với những giáo viên dạy trong môi trường dân lập và quốc tế, mức lương sẽ dao động từ 5 triệu đến 15 triệu đồng. Mức lương cụ thể cũng phụ thuộc vào năng lực chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy và vị trí của bạn. Nhìn chung, thu nhập ở các trường Quốc tế sẽ cao hơn nếu bạn trau dồi được vốn ngoại ngữ tốt.

Với các vị trí khác, mức lương cũng tùy thuộc vào nơi làm việc và trình độ của bản thân. Nhưng nói chung thì thu nhập của ngành này tương đối ổn.

4. Tố chất cần cho ngành Giáo dục Tiểu học

Theo sự phát triển của kinh tế xã hội thì hệ thống giáo dục của nước ta luôn được đổi mới, cấp Tiểu học cũng vậy. Vì thế để công tác tốt trong môi trường Tiểu học, bạn cần có một số tố chất cần thiết:

–        Yêu thích trẻ em

Đặc thù là công việc giảng dạy “gõ đầu trẻ”, vì thế bạn phải thường xuyên tiếp xúc với trẻ nhỏ. Do đó cần có sự yêu thích với các bé thì mới có thể gắn bó lâu dài với ngành này được. Bạn cũng cần phải biết cách chăm sóc và tôn trọng trẻ. Vì trẻ em Tiểu học còn khá bé nên vẫn cần đến sự giúp đỡ của giáo viên trong một số tình huống. Dù còn nhỏ nhưng các bé cũng đã có ý kiến riêng của mình vì thế bạn cần biết tôn trọng và lắng nghe những suy nghĩ đó.

–        Sự tâm huyết và yêu nghề

–        Có đạo đức tốt, tinh thần trách nhiệm và lối sống lành mạnh

Là người trực tiếp truyền đạt tri thức nên mỗi giáo viên đứng trên bục giảng đều là tấm gương cho học sinh noi theo. Chính vì thế bạn cần có lối sống lành mạnh, phẩm chất đạo đức tốt, có thể hạn chế những ảnh hưởng không tốt đến trẻ.

–        Kiên nhẫn, chăm chỉ, chịu áp lực tốt

Nhiều người lầm tưởng Giáo viên tiểu học rất nhàn, công việc “sáng đi tối về đến tháng lĩnh lương” nhưng thực tế công việc này cũng yêu cầu nhiều tâm huyết. Bạn cần soạn bài thường xuyên và luôn phải tìm tòi đổi mới phương pháp giảng dạy để giúp trẻ hiểu bài nhanh hơn và ghi nhớ lâu hơn. Sự kiên nhẫn luôn luôn cần thiết, không chỉ với học sinh mà còn với chính công việc và bản thân mình. Đôi lúc nghề này cũng gặp áp lực từ phía lãnh đạo và gia đình học sinh nên bạn cũng cần có tinh thần tốt để vượt qua khó khăn.

–        Ý thức rèn luyện bản thân

5. Có những trường nào đào tạo ngành Giáo dục tiểu học?

–        Khu vực miền Bắc: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Thủ Đô Hà Nội, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

–        Khu vực miền Trung: Trường Đại học Vinh, trường Đại học Sư phạm Huế, trường Đại học Sư phạm (Đại học Đà Nẵng), trường Đại học Quy Nhơn, trường Đại học Quảng Nam, trường Đại học Tây Nguyên, trường Đại học Hà Tĩnh, trường Đại học Quảng Bình.

–        Khu vực miền Nam: Trường Đại học Sư phạm TP HCM, trường Đại học Thủ Dầu Một, trường Đại học Sài Gòn, trường Đại học Đồng Nai, trường Đại học Cần Thơ, trường Đại học Đồng Tháp, trường Đại học An Giang.

Tình Huống Giáo Dục Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh

Học sinh lứa tuổi nào cần giáo dục kỹ năng sống?

Từ trẻ nhỏ đang học mầm non cho đến các bạn THPT, Đại học hay đã đi làm đều phải rèn luyện cho mình những kỹ năng sống nhất định. Tuy nhiên, phải trang bị cho lứa tuổi học sinh mầm non, tiểu học những kỹ năng sống cơ bản thì mới là nền tảng để phát triển những kỹ năng sống phức tạp, ở mức độ cao hơn sau này. Vì thế, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh mầm non và tiểu học là quan trọng nhất.

Giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học cần phải nắm rõ thường được ứng dụng trong những tình huống thực tế. Nếu không được hướng dẫn, chỉ bảo trước thì trẻ sẽ dễ bối rối, hoảng loạn và có những hành vi sai lệch, không đảm bảo hiệu quả.

Tình huống giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

Khi trẻ đi lạc

Khi trẻ bị bắt cóc, đi lạc thì việc cung cấp thông tin về số nhà, tên cha mẹ chính các cách để mọi người xung quanh biết và giúp đỡ bé nhanh chóng tìm thấy người thân.

Bạn đọc quan tâm

Bố mẹ cũng cần chú ý dặn trẻ trong tính huống đi lạc mà trước đó đang đi cùng bố mẹ, người thân thì nên đứng tại chỗ để bố mẹ quay lại tìm kiếm.

Riêng đối với những học sinh tiểu học, khả năng bị đi lạc sẽ thấp hơn. Tuy nhiên bé cũng không tránh khỏi trường hợp bị kẻ xấu dụ dỗ, ham chơi mà đi vào nơi mình chưa từng đến. Vì thế, bố mẹ cũng cần lưu ý cho trẻ tiểu học thuộc số nhà, tên đường và biết cách quan sát bản đồ.

Trường hợp khi có người lạ đến nhà

Đây cũng là một tình huống có thể đưa ra để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Tuy nhiên, nếu có thể thì các bậc phụ huynh nên hạn chế việc để bé ở nhà 1 mình. Vì đây có thể là vấn đề nguy hiểm, do bé chưa biết cách làm thế nào để phản ứng với tính huống mang tính chất phức tạp, khó xử.

Bố mẹ hãy dạy cho trẻ biết cách đối phó với tình huống có người lạ đến nhà khi không có ai ở nhà. Cách tốt nhất là bố mẹ nên dặn trẻ nói và trả lời thật to, để những gia đình xung quanh có thể nghe thấy. Đặc biệt, cần dạy cho trẻ biết cách hỏi về mục đích đến nhà của người lạ, biết cách nhờ đến sự giúp đỡ từ gia đình bên cạnh, để họ có thể qua bắt chuyện giúp. Vì đây sẽ là cách để kẻ xấu không dám làm điều gì quá liều lĩnh. Mặt khác, bố mẹ cũng nên căn dặn bé khóa kín cổng, cửa nhà và tuyệt đối không mở nếu là người lạ.

Tình huống khẩn cấp

Cần giáo dục kỹ năng sống cho trẻ để ứng dụng trong những trường hợp, tình huống khẩn cấp như sau;

Giúp trẻ ghi nhớ số điện thoại cấp cứu, số điện thoại của người thân và cung cấp thông tin của mình trong điện thoại.

Giúp bé ghi nhớ những sự vật trên đường đi để xác định đường về nhà.

Đối với những bé trong độ tuổi học sinh tiểu học, bố mẹ có thể cho bé đi học bơi để bảo vệ mình khỏi những nguy hiểm.

Bố mẹ cũng cần dạy trẻ tránh xa những thiết bị điện có nguy cơ cháy nổ, xử lý tính huống khi thấy người bị điện giật, chẳng hạn như đứng cách xa nguồn điện, gọi người đến hỗ trợ.

Trang bị cho trẻ những món đồ dùng y tế để sơ cứu vết thương khi cần thiết, dạy trẻ các sơ cứu khi bị ngã.

Đăng bởi: Nguyễn Nhật Đông

Từ khoá: Tình huống giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

Những Khám Phá Về Tôn Giáo Ở Hàn Quốc

Không giống như một số nền văn hoá khác, chỉ có một tôn giáo thống lĩnh, văn hoá Hàn Quốc quy tụ nhiều yếu tố tôn giáo khác nhau và hình thành nên cách suy nghĩ và ứng xử của con người. Trong giai đoạn đầu của lịch sử phát triển Hàn Quốc, các chức năng tôn giáo và chính trị thường kết hợp với nhau, nhưng về sau giữa chúng đã có sự tách biệt rõ rệt.

Lịch sử tôn giáo Hàn Quốc Sự phân bố cộng đồng tôn giáo Hàn Quốc Các dòng tôn giáo ở Hàn Quốc

Phật giáo – tôn giáo khởi nguồn của những tư tưởng văn hóa Nho giáo Đạo Thiên Chúa

Làn sóng các hoạt động truyền giáo của đạo Thiên Chúa vào Hàn Quốc từ thế kỷ 17, khi chư hầu đi cống nạp Trung Quốc hàng năm đem về các bản chép lại tài liệu truyền giáo của Matteo Ricci viết bằng chữ Hán. Cùng với các đạo lý của Thiên Chúa giáo, các tài liệu này còn đề cập đến những phương diện tri thức của phương tây như lịch tính theo mặt trời (dương lịch) và nhiều vấn đề khác mà các học giả nghiên cứu của Silhak – trường phái học thuật thực hành – triều đại Joseon quan tâm.

Trong và sau thời kỳ chiến tranh Triều Tiên (1950- 1953), số lượng các tổ chức cứu trợ và các phái đoàn truyền giáo đạo Thiên Chúa đã tăng lên. Năm 1984, Nhà thờ Thiên chúa giáo La Mã ở Hàn Quốc đã tổ chức lễ kỉ niệm 200 ngày thành lập bằng chuyến thăm Seoul của giáo hoàng John Paul II và lễ phong thánh cho 93 tín đồ tử vì đạo người Hàn Quốc và 10 tín đồ người Pháp. Đây là lần đầu tiên lễ phong thánh được cử hành ở bên ngoài toà thánh Vatican. Với sự kiện này Hàn Quốc đã trở thành nước có nhiều thánh Thiên Chúa thứ tư trên thế giới, mặc dù sự phát triển đạo Thiên chúa về chất vẫn còn chậm.

Đạo Tin lành – luồng gió mới từ phương Tây hiện đại

Năm 1884, Horace N. Allen, một bác sĩ người Mỹ và một người truyền giáo giáo hội trưởng lão đến Hàn Quốc. Hai người Mỹ là Horace G. Underwood thuộc cùng giáo phái trên và một người truyền đạo của Hội Giám lý thuộc nhà thờ Tân Giáo Henry G.Appenzeller cũng đến Hàn Quốc một năm sau đó. Sau họ còn có nhiều nhà truyền giáo thuộc các giáo phái của đạo Tin Lành đến Hàn Quốc. Các nhà truyền giáo đã đóng góp cho xã hội Hàn Quốc qua việc cung cấp các dịch vụ y tế và giáo dục nhằm truyền bá các triết lý của giáo phái. Những tín đồ đạo Tin Lành Hàn Quốc như giáo sư Seo ạae- pil, Yi Sang-jae và Yun Chi-ho đều là những nhà lãnh đạo độc lập nguyện cống hiến cho sự nghiệp chính trị.

Sự lớn mạnh chưa từng có của các nhà thờ đạo Tin lành ở Hàn Quốc đã dẫn đến những hội nghị nghiên cứu kinh Thánh trên quy mô lớn năm 1905. Bốn năm sau, phong trào “Triệu linh hồn vì Chúa” bắt đầu và đã khuyến khích một sự chuyển đổi ồ ạt tín ngưỡng mới sang đạo Tin Lành. Đạo Tin Lành được mọi người chào đón nồng hậu không chỉ như một tín ngưỡng mà còn vì ý nghĩa chính trị, xã hội, giáo dục và văn hoá của nó.

Phật giáo hiện đại (Wonbulgyo)

Phật giáo hiện đại Wonbulgyo được thành lập để dẫn dắt chúng sinh đang chìm đắm trong bể khổ đến được cõi phúc lạc vô lượng. Đây là một tín ngưỡng dựa chủ yếu vào việc tu tập đạo đức, lòng dũng cảm và đi tìm chân lý. Cái tên Wonbulgyo, là tên ghép từ những chữ thể hiện chân lý, giác ngộ, và chỉ dạy: “Won” tức là vòng tròn đồng nhất, tượng trưng cho chân lý tối thượng. “Bul” nghĩa là giác ngộ, và “gyo” nghĩa là truyền dạy chân lý. Vì thế, đạo Phật hiện đại Wonbulgyo là một tôn giáo chú trọng sự giác ngộ bằng chân lý, và áp dụng tri kiến ấy vào cuộc sống hàng ngày.

Thiên Đường giáo (Cheondogyo)

Nguyên tắc của Cheongdogyo là Innaecheon có nghĩa con người được đồng nhất với “Haneullim”, đức Chúa của Cheongdogyo, nhưng con người không hoàn toàn giống Chúa. Mỗi người trong tâm tưởng minh đều mang “Haneullim” – đức Chúa của Cheongdogyo – và điều này là nguồn gốc của phẩm giá của mỗi con người, còn sự tu luyện về tinh thần làm cho con người đồng nhất với những điều thần thánh.

Tín ngưỡng nhân gian (Daejongism)

Nguyên tắc của Cheongdogyo là Innaecheon có nghĩa con người được đồng nhất với “Haneullim”, đức Chúa của Cheongdogyo, nhưng con người không hoàn toàn giống Chúa. Mỗi người trong tâm tưởng minh đều mang “Haneullim” – đức Chúa của Cheongdogyo – và điều này là nguồn gốc của phẩm giá của mỗi con người, còn sự tu luyện về tinh thần làm cho con người đồng nhất với những điều thần thánh.

Đây là biến thể của đạo Shaman (một loại hình tín ngưỡng dân gian) sinh ra trong những năm đầu của thế kỳ 20, chủ thờ Dangun – vị thần lập quốc theo truyền thuyết dân gian.Ngưỡng lên đồng của người Hàn Quốc

Hồi giáo

Một số rất ít người cải đạo đã quay lại Hàn Quốc sau Đại chiến thế giới II nhưng họ không có chỗ để tiếp tục theo đuổi tín ngưỡng của mình cho đến khi quân đội Thổ Nhĩ Kỳ cùng lực lượng hoà bình Liên Hiệp Quốc tiến vào Hàn Quốc chấm dứt thời kỳ chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) và để họ gia nhập lực lượng này.Lễ khánh thành đạo Hồi được tổ chức vào tháng 9 năm 1955 sau khi bầu Imam (lãnh tụ Hồi giáo) đầu tiên người Hàn. Hội Hồi giáo Hàn Quốc được mở rộng và được tổ chức lại thành Liên đoàn Hồi giáo Hàn Quốc năm 1967; nhà thờ Hồi giáo trung tâm đặt ở Seoul năm 1976.

Đăng bởi: Yên Vĩnh

Từ khoá: Những khám phá về tôn giáo ở Hàn Quốc

Varanasi, Ấn Độ – Thánh Địa Của Phật Giáo Và Các Thánh Thần

Là một trong những điểm đến thú vị bậc nhất ở châu Á, Ấn Độ sở hữu vẻ đẹp lộng lẫy nhưng ẩn chứa sự huyền bí không nơi nào có được. Bạn có thể chiêm ngưỡng lâu đài Tajmahal cổ kính nhưng cũng bị ấn tượng sâu sắc với một New Delhi hiện đại và năng động. Một điểm du lịch bạn không thể bỏ lỡ trong tour du lịch Ấn Độ chính là Varanasi bên bờ sông Hằng huyền thoại.

Varanasi nằm cách thủ đô New Delhi khoảng 1 giờ bay hoặc nếu bạn muốn đi tàu thì sẽ mất khoảng 10 tiếng đồng hồ. Tuy cách xa như vậy nhưng thành phố Varanasi, còn có những tên gọi khác như Benares, Banaras hay Kashi luôn là một trong những điểm đến không thể bỏ qua của du lịch Ấn Độ. Đây là địa chỉ dành cho những du khách muốn tìm hiểu và khám phá cội rễ của nền văn hóa nghìn năm tại đấy nước này.

Nằm bên dòng sông Hằng huyền thoại, thành phố Varanasi hiện lên với vẻ đẹp lộng lẫy nhưng cũng vô cùng thân thiện. Bến sông Hằng là nơi những người chết được hoả táng và sau đó được đưa đi thuỷ táng mỗi ngày. Đến đây, bạn cũng sẽ gặp hình ảnh người dân sinh hoạt, rửa tội và cầu nguyện vào mỗi sáng sớm. Nếu bạn tham gia tour hành hương Ấn Độ, Varanasi là điểm dừng chân không thể bỏ qua.

Buổi tối, cả sông Hằng là nơi diễn ra những nghi lễ linh thiêng, đậm đà bản sắc như một sân khấu rực rỡ còn bến sông là một đài lửa khổng lồ cháy suốt đêm. Nếu bạn có dịp du lịch Ấn Độ và thăm Varanasi vào buổi tối, bạn sẽ cảm nhận được không khí linh thiêng và thực sự ấn tượng bên bờ sông Hằng.

Nhiều người không chỉ hân hoan tắm và lấy nước từ sông Hằng linh thiêng đem về mà còn uống từng ngụm nước với vẻ thành kính. Những người hành hương từ xa đến đây sẽ trở về ngay trong đêm đã mang theo những can nhựa nhỏ mang nước sông Hằng về cho người thân như một món quà quý giá. Đến với nơi này, bạn sẽ cảm nhận được sự linh thiêng mà vùng đất này mang lại lại.

Varanasi là một thành phố thánh của Hindu giáo và là một trong Tứ thánh địa của Phật giáo nằm bên bở sông Hằng linh thiêng. Đây cũng là một trong những thành phố có dân định cư liên tục cổ nhất thế giới. Bạn có thể khám phá những điểm đến cổ xưa hay cảm nhận không khí của cuộc sống thường nhật đầy thú vị. Những con phố nhỏ, cũ kĩ và chật chội là nơi sinh hoạt và đi lại của đông đảo cư dân thành phố. Có một điều dễ dàng nhận thấy là mọi sinh hoạt ở Varanasi đều gắn liền với dòng sông Hằng. Từ khi ra đời cho đến khi kết thúc cuộc hành trình tại trần gian. Hãy đến và cảm nhận một Varanasi xinh đẹp, lộng lẫy nhưng cũng thực sự bình yên cùng công ty du lịch Focus Asia Travel!

Đăng bởi: Nguyễn Thị Mỹ Duyên

Từ khoá: Varanasi, Ấn Độ – Thánh địa của phật giáo và các thánh thần

Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên – Tiền Giang

Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên

3

/ 5

(1 đánh giá)

Trường THPT – Tiền Giang

Địa chỉ:121 Phan Thanh Giản, Phường 3, Thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

Điện thoại:0273 3872 893

Giờ hoạt động:

Thứ Hai, Thứ Ba, Thứ Tư, Thứ Năm, Thứ Sáu, Thứ Bảy: 08:00 đến 17:00

Chủ Nhật: Đóng cửa

Giới thiệu về Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên

Giới thiệu chi tiết

Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên là một trong những Trường THPT tại Tiền Giang, có địa chỉ chính xác tại 121 Phan Thanh Giản, Phường 3, Thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang.

Hotline chính thức của nhà trường là: 0273 3872 893. Đây là hotline tiếp nhận mọi phản ánh, cũng như tư vấn và giải đáp mọi câu hỏi thắc mắc của quý phụ huynh.

Thông tin doanh nghiệp

1200100211 – TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH TIỀN GIANG …

TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH TIỀN GIANG tra cứu mã số thuế 1200100211 – Số 07 Đường Hùng Vương F7 – Phường 7 – Thành phố Mỹ Tho – Tiền Giang.

Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên Tỉnh Tiền Giang

Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên Tỉnh Tiền Giang – Thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang Mã số thuế: 1200637479, giám đốc: Trần Thị Kim Oanh. Điện thoại: 874898.

Hướng dẫn đi đến địa điểm Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên

Thời gian làm việc

Thứ Hai, Thứ Ba, Thứ Tư, Thứ Năm, Thứ Sáu, Thứ Bảy: 08:00 đến 17:00

Chủ Nhật: Đóng cửa

Khoảng cách đi trong Tiền Giang

Thành phố Mỹ Tho, Huyện Châu Thành và Huyện Chợ Gạo là 3 quận huyện gần nhất đến với Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo khoảng cách khác của quận huyện thuộc Tiền Giang. Lưu ý thời gian đi dự kiến có thể sẽ thay đổi tuỳ vào tình hình giao thông.

Đi từ trung tâm Khoảng cách Xe máy Xe ô tô

Huyện Cái Bè 46.25 km 111 phút 93 phút

Thị Xã Cai Lậy 33.17 km 80 phút 66 phút

Huyện Cai Lậy 25.88 km 62 phút 52 phút

Huyện Châu Thành 6.17 km 20 phút 17 phút

Huyện Chợ Gạo 10.34 km 25 phút 21 phút

Thị Xã Gò Công 33.82 km 81 phút 68 phút

Huyện Gò Công Đông 41.4 km 99 phút 83 phút

Huyện Gò Công Tây 25.95 km 62 phút 52 phút

Thành Phố Mỹ Tho 2.16 km 10 phút 9 phút

Huyện Tân Phú Đông 38.18 km 92 phút 76 phút

Huyện Tân Phước 24.87 km 60 phút 50 phút

Liên hệ

Để đặt lịch hẹn hoặc liên hệ với Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên bạn có thể gọi trực tiếp vào hotline của trường, đến trực tiếp địa chỉ hoặc truy cập vào website để biết thêm chi tiết.

Thông tin liên hệ:

Địa chỉ: 121 Phan Thanh Giản, Phường 3, Thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

Điện thoại: 0273 3872 893

Các trường khác trong khu vực

Trường THPT Lê Văn Phẩm

Khoảng cách: 33.83 km

4.5

(13)

Trường THPT

Cầu, Mỹ Phước Tây, Cai Lậy, Tiền Giang

Trường THPT Nguyễn Văn Côn

Khoảng cách: 38.23 km

4.3

(14)

Trường THPT

tt. Tân Hòa, Gò Công Đông, Tiền Giang

Trường THCS Và THPT Phú Thạnh

Khoảng cách: 32.9 km

0

(0)

Trường THCS và THPT

đường huyện 17, Phú Thạnh, Tân Phú Đông, Tiền Giang

Trường THCS và THPT Long Bình

Khoảng cách: 27.93 km

4.3

(10)

Trường THCS và THPT

Long Bình, Gò Công Tây, Tiền Giang

Trường THPT Vĩnh Bình

Khoảng cách: 23.31 km

0

(0)

Trường THPT

ĐH21, Đông Thạnh, Gò Công Tây, Tiền Giang

Trường THCS và THPT Đoàn Trần Nghiệp

Khoảng cách: 27.53 km

4.8

(4)

Trường THCS và THPT

Ấp Bình Lạc, Gò Công Tây, Tiền Giang

Review Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên có uy tín không?

Hotline chính thức của Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên tại Tiền Giang là 0273 3872 893. Quý phụ huynh có thể liên hệ hotline này để được giải đáp mọi thắc mắc một cách nhanh nhất. Nhà trường luôn hoan nghênh và trân trọng những ý kiến đánh giá, góp ý của quý phụ huynh để từng bước hoàn thiện và phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và thiết lập mối quan hệ thân thiết giữa nhà trường và phụ huynh.

Review từ các website

Trung tâm Đào tạo từ xa. … Văn bản – Quy định (Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Sáp nhập Trung tâm Giáo dục thường xuyên thành phố Mỹ Tho vào …

Ngày 19/11/2023, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh ban hành Quyết định số 3974/QĐ-UBND về việc sáp nhập Trung tâm Giáo dục thường xuyên thành phố Mỹ Tho vào Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Tiền Giang thuộc …

Review Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên

Cập nhật thông tin chi tiết về Chế Độ Giáo Dục Cấp Tiểu Học Của Hàn Quốc trên website Mfua.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!